CHÚ THÍCH

SHARE:

GƯƠNG THIỀN

(Thiền Gia Quy Giám)

 Tây Sơn Đại Sư ( 1520 ~ 1604 ) Tào Khê Thối Ẩn thuật

 Thị Giới: dịch Việt – THIỆN TRI THỨC 2016

1. Lời Đầu Bản Dịch Tiếng Việt
2. Lời Đầu Bản Dịch Tiếng Anh – Hyon Gak Sunim
3. Lời Đầu Bản Dịch Tiếng Hàn – Boep Joeng Sunim
4. Lời Tựa Của Tây Sơn Đại Sư
5. GƯƠNG THIỀN (Thiền Gia Quy Giám)
6. LỜI BẠT Của Một Người Đệ Tử Của Tây Sơn Đại Sư
7. CHÚ THÍCH

CHÚ THÍCH

Chương 1: Hữu nhất vật ư thử, tòng bổn dĩ lai chiêu chiêu linh linh, bất tằng sanh bất tằng diệt, danh bất đắc, trạng bất đắc.

(1) Ngô hữu nhất vật vô danh vô tự, chư nhân hoàn thức phủ?

(2) Chư Phật chi bổn nguyên, Thần Hội chi Phật Tánh.

(3) Thập ma vật, y ma lai?

(4) Thuyết tự nhất vật tức bất trúng.

 

Chương 2: Phật Tổ xuất thế, vô phong khởi lãng.

(1) Văn tự thị ma nghiệp, danh tướng thị ma nghiệp, chí ư Phật ngữ diệc thị ma nghiệp.

 

Chương 3: Nhiên pháp hữu đa nghĩa, nhân hữu đa cơ, bất phương thi thiết.

(1) Quan bất dung châm tư thông xa mã giả dã.

 

Chương 4: Cưỡng lập chủng chủng danh tự, hoặc Tâm hoặc Phật hoặc chúng sanh, bất khả thủ danh nhi sanh giải. Đương thể tiện thị, động niệm tức quai.

 

Chương 5: Thế Tôn tam xứ truyền Tâm giả vi Thiền chỉ, nhất đại sở thuyết giả vi Giáo môn. Cố viết Thiền thị Phật tâm, Giáo thị Phật ngữ.

(1) Ba lần truyền Tâm:

– Lần thứ nhất: Khi Phật thuyết Pháp tại Tháp Đa Tử, ngài Ma Ha Ca Diếp là người xuất gia sau đáng lý ngồi phía sau nhưng ngài lại tiến thẳng đến trước Phật và Phật nhích qua chia chỗ ngồi cho ngài. Với việc im lặng cho phép một vị tăng trẻ ngồi chung với mình, đức Phật hiển bày cho đại chúng sự bình đẳng của Phật tánh.

– Lần thứ hai: tại núi Linh Thứu, đức Phật đưa lên một đóa hoa udambara trước đại chúng, đại chúng im lặng, chỉ có ngài Ma Ha Ca Diếp ngồi xa phía sau nhìn Phật mỉm cười.

 

– Lần thứ ba: Trong lễ trà tỳ đức Phât, ngài Ma Ha Ca Diếp đi vòng quanh giàn thiêu ba vòng và lạy ba lần. Lúc đó, bàn chân của đức Phật bỗng ló ra, biểu thị cho đại chúng biết rằng dù thân xác vật chất của Phật không còn, Phật tánh không có sống chết.

 

Chương 6: Thị cố nhược nhân thất chi ư khẩu, tắc niêm hoa vi tiếu giai thị Giáo tích. Đắc chi ư Tâm, tắc thế gian thô ngôn tế ngữ giai thị giáo ngoại biệt truyền Thiền chỉ.

(1) Bảo Tích: Từng làm thầy của Lương Vũ Đế. Một hôm, có một đám tang đi qua chỗ ngài tham thiền, khi nghe tiếng tiếng khóc than, ngài bỗng đại ngô.

(2) Bảo Thọ: Có một vị trường lão hỏi Bảo Thọ: “Khuôn mặt xưa nay trước khi sinh ra là gì?” ngài không trả lời được. Trãi qua nhiều tháng miên mật tham thiền cũng không cho ngài ánh sáng nào. Một hôm, khi đang đi trong chợ, ngài gặp một nhóm người ẩu đả nhau. Khi cuộc ẩu đả chấm dứt, một người thốt lên: “Hôm nay ta thật là mất mặt.” Khi nghe câu đó, ngài Bảo Thọ bỗng ngộ.

 

Chương 8: Giáo môn duy truyền Nhất Tâm pháp. Thiền môn duy truyền Kiến Tánh pháp.

 

Chương 9: Nhiên chư Phật thuyết kinh, tiên phân biệt chư pháp, hậu thuyết tất cánh không. Tổ Sư thị cú, tích tuyệt ư ý địa, lí hiển ư Tâm nguyên.

 

Chương 10: Chư Phật thuyết cung, Tổ Sư thuyết huyền. Phật thuyết vô ngại chi pháp phương quy nhất vị. Phật thử Nhất Vị chi tích, phương hiện Tổ Sư sở thị Nhất Tâm. Cố vân đình tiền bách thụ tử thoại, long tàng sở vị hữu để.

(1) Thoại đầu: thường dùng như chữ “công án,” là một chữ, một câu, lời đối đáp, hay một sự việc xảy ra đánh thức tâm nghi của hành giả tu Thiền để đưa vào mức độ sâu hơn. Ý nghĩa của chữ và câu không quan trọng, cốt làm cho hành giả chấm dứt lối suy nghĩ phân biệt để đưa đến đốn ngộ.

(2) Triệu Châu Tòng Thẩm (778-897): Một trong những bậc Thầy có nhiều ảnh hưởng nhất trong Thiền Tông. Ngài đắc Pháp với Tổ  Nam Tuyền Phổ Nguyện, sau đó tiếp tục hành trì dưới sự hướng dẫn của Tổ thêm 20 năm. Ngài tịch lúc 120 tuổi. Một ngày kia, có một vị tăng hỏi ngài Triệu Châu: “Thế nào là ý của Tổ sư từ Tây qua?” (Như hà thị Tổ Sư Tây lai ý?), cũng có nghĩa: “Thế nào là ý nghĩa của Phật Pháp?” Triệu Châu trả lời: “Cây tùng ngoài sân.” (Đình tiền bách thụ tử.) Vị tăng ngay đó liền ngộ. Đây là một một trong những mẫu đối thoại kinh điển trong Thiền Tông, và là một thoại đầu cho nhiều hành giả.

 

Chương 11: Cố học giả tiên dĩ như thật ngôn giáo ủy biện bất biến tùy duyên nhị nghĩa, thị tự tâm chi tánh tướng. Đốn ngộ tiệm tu lưỡng môn thị tự hành chi thủy chung. Nhiên hậu phóng hạ giáo nghĩa, đãn tương tự tâm hiện tiền nhất niệm tham tường Thiền chỉ, tắc tất hữu sở đắc, sở vị xuất thân hoạt lộ.

 

Chương 12: Đại để học giả tu tham hoạt cú mạc tham tử cú.

(1) Hoạt cú/ tử cú (câu sống/ câu chết): Hoạt cú là những câu chỉ thẳng vào thực tại đang hiển bày. Tử cú là câu hay lời chỉ dựa vào trí thông minh, lý lẽ, hoặc ý niệm.

(2) Lâm Tế (? – 867): Một trong những vị đại sư Thiền tông. Đệ tử của ngài đã xây dựng một tông phái đươc gọi là Lâm Tế Tông. Ngài xuất gia từ rất sớm và chuyên nghiên cứu kinh điển. Về sau ngài thọ giáo với ngài Hoàng Bá Hy Vận.

 

Chương 13: Phàm bổn tham công án thượng thiết tâm tố công phu, như kê bão noãn, như miêu bộ thử, như cơ tư thực, như khát tư thủy, như nhi ức mẫu, tất hữu thấu triệt chi kì.

(1) “Con chó không có Phật tánh.” Đức Phật dạy rằng tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, có nghĩa là tất cả chúng sanh đều có khả năng giác ngộ. Một vị tăng hỏi Thiền sư Triệu Châu: “Con chó có Phật tánh hay không?” Ngài Triệu Châu liền trả lời: “Không!” Từ đó, cuộc đối thoại trở thành một câu thoại đầu cho nhiều hành giả tu Thiền.

(2) Ngài Động Sơn Lương Giới đang cân gai, một vị tăng đến bên hỏi: “Thưa thầy, thế nào là Phật?” Ngài Động Sơn đáp: “Ba cân gai.”

 

(3) Thiền sư Vân Môn Văn Yển (862 hay 864-949) vừa ra khỏi nhà xí, một vị tăng hỏi: “Thưa Thầy, thế nào là Phật?” Ngài Vân Môn trả lời: “Que dính cứt khô!”

 

Chương 14: Tham thiền tu cụ tam yếu: nhất hữu đại tín căn, nhị hữu đại phấn chí, tam hữu đại nghi tình. Cẩu khuyết kì nhất, như chiết túc chi đỉnh, chung thành phế khí.

(1) Vĩnh Gia Huyền Giác (665-713): Ngài xuất gia lúc lên tám tuổi. Đầu tiên, ngài theo học Thiên Thai tông. Ngài ngộ đạo khi đang tụng kinh Duy Ma Cật, sau được Lục Tổ ấn chứng. Ngài tịch vào năm bốn mươi chín tuổi trong khi đang tham thiền.

(2) Mông Sơn (không biêt năm sinh và mất): Một vị tăng sống vào triều nhà Nguyên.

(3)Tham thiền giả bất nghi ngôn cú thị vi đại bệnh.

(4) Đại nghi chi hạ tất hữu đại ngộ.

 

Chương 15: Nhật dụng ứng duyên xứ chỉ cử cẩu tử vô phật tính thoại. Cử lai cử khứ, nghi lai nghi khứ. Giác đắc một lí lộ, một nghĩa lộ, một tư vị tâm đầu nhiệt muộn thời. Tiện thị đương nhân phóng thân mệnh xứ. Diệc thị thành Phật tác Tổ để cơ bổn dã.

(1) Cẩu tử hoàn hữu Phật tính dã vô?

(2) Vô

 

Chương 16: Thoại đầu bất đắc cử khởi xứ thừa đương, bất đắc tư lượng bốc độ. Hựu bất đắc tương mê đãi ngộ. Tựu bất khả tư lượng xứ tư lượng, tâm vô sở chi.  Như lão thử nhập ngưu giác tiện kiến đảo đoạn dã. Hựu tầm thường kế giảo an bài để thị thức tình, tùy sanh tử thiên lưu để thị thức tình, phạ bố chương hoàng để thị thức tình. Kim nhân bất tri thị bệnh, chỉ quản tại lí hứa đầu xuất đầu một.

(1)Thị cá thậm ma?

 

Chương 17: Thử sự như văn tử thượng thiết ngưu. Cánh bất vấn như hà nhược hà. Hạ chủy bất đắc xử khí mệnh, nhất toàn hòa thân thấu nhập.

 

(1) Tham thiền tu thấu Tổ Sư quan, diệu ngộ yếu cùng tâm lộ tuyệt.

 

Chương 18: Công phu như điều huyền chi pháp, khẩn hoãn đắc kì trung. Cần tắc cận chấp trước, vong tắc lạc vô minh. Hoàng hoàng lịch lịch, mật mật miên miên.

 

Chương 19: Công phu đáo hành bất tri hành, tọa bất tri tọa, đương thử chi thời, bát vạn tứ thiên ma quân tại lục căn môn đầu tí hậu tùy tâm sanh thiết. Tâm nhược bất khởi tranh như chi hà!

(1) Thấy hiếu tử đẵn vào đùi: Một vị tăng ngồi tham thiền thấy một người trẻ tuổi mặt đồ tang đi theo hòm đến bên cạnh réo lên: “Tại sao ông giết mẹ tôi? Tại sao ông giết mẹ tôi?” và lấy ra một chiếc riều nhỏ. Để tự vệ, vị tăng giựt chiếc riều. Khi vị tăng nhìn xuống thì thấy chân mình chảy máu, mới nhận ra rằng tất cả sự việc xảy ra chỉ là do vọng tưởng của tâm.

Thấy heo kéo mũi: Một vị tăng ngồi tham thiền bỗng bị một con heo hoang tấn công. Vị tăng cố gắng chụp con heo nhưng không thành, cố gắng níu cái bìu tay, nhưng chỉ có thể nắm được mũi con vật. Vị tăng siết mạnh vào mũi làm cho con vật kêu ré lên. Lúc đó vị tăng cũng thét lên và nhận ra rằng ông đang túm vào mũi của chính mình.

Hai câu chuyện trên được dùng để chỉ hoạt động của ma vương (mara), hay vọng tưởng, trong một khoảnh khắc không sáng tỏ. Nói cách khác, ma là từ trong tâm mà khởi.

(2) Bích khích phong động, tâm khích ma xâm.

 

Chương 20: Khởi tâm thị thiên ma, bất khởi tâm thị ấm ma, hoặc khởi hoặc bất khởi thị phiền não ma. Nhiên ngã Chánh Pháp trung bổn vô như thị sự.

 

Chương 21: Công phu nhược đả thành nhất phiến, tắc túng kim sanh thấu bất đắc, nhãn quang lạc địa chi thời bất vi ác nghiệp sở suất.

 

Chương 22: Đại để tham thiền giả hoàn tri tứ ân thâm hậu ma, hoàn tri tứ đại xú thân niệm niệm suy hủ ma, hoàn tri nhân mệnh tại hô hấp ma, sanh lai trị ngộ Phật Tổ ma, cập văn Vô Thượng Pháp sanh hi hữu tâm ma, bất li tăng đường thủ tiết ma, bất dữ lân đan tạp thoại ma, thiết kị cổ phiến thị phi ma, thoại đầu thập nhị thời trung minh minh bất muội ma, đối nhân tiếp thoại thời vô gián đoạn ma, kiến văn giác tri thời đả thành nhất phiến ma, phản quan tự kỉ tróc bại Phật Tổ ma, kim sanh quyết định tục Phật tuệ mệnh ma, khởi tọa tiện nghi thời hoàn tư địa ngục khổ ma, thử nhất báo thân định thoát luân hồi ma, đương bát phong cảnh tâm bất động ma. Thử thị tham thiền nhân nhật dụng trung điểm, để đạo lí. Cổ nhân vân: Thử thân bất hướng kim sanh độ, cánh đãi hà sanh độ thử thân.

(1) Tám sự thăng trầm của cuộc sống: lợi, suy, hủy (chê), dự (khen), xưng (ca tụng), cơ (chế diễu), khổ, lạc (sướng).

(2) (Dục khí thô trọc tinh tao giao cấu thử sở dĩ xú thân dã.

 

Chương 23: Học ngữ chi bối, thuyết thời tự ngộ, đối cảnh hoàn mê. Sở vị ngôn hành tương vi giả dã.

 

Chương 24: Nhược dục địch sanh tử, tu đắc giá nhất niệm tử bạo địa nhất phá, phương liễu đắc sanh tử.

 

Chương 25: Nhiên nhất niệm tử bạo địa nhất phá, nhiên hậu tu phỏng minh sư quyết trạch chánh nhãn.

 

Chương 26: Cổ đức vân: Chỉ quý tử nhãn chánh, bất quý nhữ hành lí xứ.

 

(1) Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu (771-853); Thiền sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch (803-887).

(2) Niết Bàn Kinh tứ thập quyển tổng thị ma thuyết, thử Ngưỡng Sơn chi chánh nhãn dã.

(3) Chỉ quý tử nhãn chánh.

(4) Nhược dục tu hành tiên tu đốn ngộ.

 

Chương 27: Nguyện chư đạo giả thâm tín tự tâm, bất tự khuất bất tự cao.

 

Chương 28: Mê tâm tu đạo đãn trợ vô minh.

 

Chương 29: Tu hành chi yếu, đãn tận phàm tình, biệt vô thánh giải.

 

Chương 30: Bất dụng xả chúng sanh tâm, đãn mạc nhiễm ô tự tính. Cầu chánh pháp thị tà.

 

Chương 31: Đoạn phiền não danh Nhị Thừa. Phiền não bất sanh danh Đại Niết bàn.

 

Chương 32: Tu hư hoài tự chiếu, tín nhất niệm duyên khởi vô sanh.

 

Chương 33: Đế quán sát đạo dâm vọng tòng nhất tâm thượng khởi. Đương xứ tiện tịch, hà tu cánh đoạn

(1) Bất khởi nhất niệm danh vi vĩnh đoạn vô minh.

(2) Niệm khởi tức giác.

 

Chưong 34: Tri huyễn tức li bất tác phương tiện. Li huyễn tức giác diệc vô tiệm thứ.

 

Chương 35: Chúng sanh ư vô sanh trung vọng kiến sanh tử niết bàn, như kiến không hoa khởi diệt.

(1) Chư Phật xuất thế phi vị độ chúng sanh, chỉ vị độ sanh tử niết bàn nhị kiến nhĩ.

 

Chương 36: Bồ Tát độ chúng sanh nhập diệt độ, hựu thật vô chúng sanh đắc diệt độ.

 

Chương 37: Lý tuy đốn ngộ, sự phi đốn trừ.

 

Chương 38: Đái dâm tu thiền như chưng sa tác phạn, đái sát tu thiền như tắc nhĩ khiếu thanh, đái thâu tu thiền như lậu chi cầu mãn, đái vọng tu thiền như khắc phẩn vi hương. Túng hữu đa trí giai thành ma đạo.

 

Chương 39: Vô đức chi nhân bất y Phật Giới, bất hộ tam nghiệp, phóng dật giải đãi, khinh mạn tha nhân, khinh lượng thị phi nhi vi căn bổn.

 

Chương 40: Học giả tường chi. Nhược bất trì giới, thượng bất đắc giới lại dã can chi thân, huống thanh tịnh Bồ đề quả khả kí hồ.

(1) Có một vị tăng bị một băng cướp chận cướp. Bọn chúng kéo vị tăng vào trong đám cỏ cao, giựt lấy bình bát, tràng hạt, và lột sạch quần áo. Sau đó chúng trói tay chân vị tăng vào cỏ sát đất. Bọn cướp biết với tinh thần bất bạo động tuyệt đối của tu sĩ Phât giáo, vị tăng sẽ không làm bật cỏ để đứng dậy. Và chúng đã có lý. Vị tăng nằm yên không động đậy, sợ cử động sẽ làm bật gốc cỏ. Vị tăng nằm suốt ngày dưới nắng gắt và chịu đựng suốt đêm lạnh lẽo, nhưng vẫn không làm bật gốc cỏ. Sau đó, vị vua và đoàn tùy tùng đi săn ngang qua nhìn thấy. Kích động vì lòng từ bi của vị tăng, nhà vua đích thân mở trói cho ngài và từ đó từ bỏ săn bắn, quy y Tam Bảo.

(2) Một vị tăng đi khất thực đến trước cửa một người thợ ngọc. Người thợ ngọc lúc đó đang cắt một viên ngọc quí theo lệnh nhà vua. Khi người thợ rời bàn làm việc trong thời gian ngắn, một con ngỗng quanh quẩn ở đó nhìn thấy và nuốt viên ngọc. Người thợ trở lại không thấy viên ngọc, cho rằng vị tăng đã lấy cắp nó. Vị tăng vẫn yên lặng mặt dù ngài nhìn thấy con ngỗng nuốt viên ngọc ngay trước mắt. Vị tăng biết rằng nếu nói ra, con ngỗng sẽ bị giết ngay lập tức. Thấy vị tăng im lặng, người thợ ngọc lại càng điên tiết, bắt vị tăng trói lại và đánh đập, thét lên rằng nếu vị tăng muốn sống thì phải trả lại viên ngọc. Sau một lúc bị hành hạ, vị tăng để ý thấy con ngỗng bài tiết và nói với người thợ ngọc tìm trong phẩn của nó. Và quả nhiên anh ta tìm thấy viên ngọc.

 

Chương 41: Dục thoát sanh tử tiên đoạn tham dục cập chư ái khát.

(1) Dâm tâm bất trừ, trần bất khả xuất.

(2) Ân ái nhất phược trứ suất nhân nhập tội môn.

 

Chương 42: Vô ngại thanh tịnh tuệ giai nhân thiền định sanh.

(1) Dục cầu Thánh đạo li thử vô lộ.

 

Chương 43: Tâm tại định tắc năng tri thế gian sanh diệt chư tướng.

 

Chương 44: Kiến cảnh tâm bất khởi danh bất sanh, bất sanh danh vô niệm,  vô niệm danh giải thoát.

 

Chương 45: Tu Đạo chứng diệt thị diệc phi chân dã. Tâm pháp bổn tịch nãi chân diệt dã. Cố viết chư pháp tòng bổn lai, thường tự tịch diệt tướng.

 

Chương 46: Thử hạ tán cử tế hạnh.

Bần nhân lai khất tùy phận thí dữ. Đồng thể đại bi thị chân bố thí.

 

Chương 47: Hữu nhân lai hại, đương tự nhiếp tâm vật sanh sân hận. Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai.

(1) Trà cát lưỡng vô tâm.

 

Chương 48: Nhược vô nhẫn hạnh, vạn hạnh bất thành.

 

Chương 49: Thủ bổn chân tâm đệ nhất tinh tấn.

(1) “Mạc vọng tưởng”: Thiền sư Vô Nghiệp (762-823) mỗi khi có người hỏi thì trả lời: “Đừng vọng tưởng.”

 

Chương 50: Trì chú giả: Hiện nghiệp dị chế tự hành khả vi, túc nghiệp nan trừ tất tá thần lực.

 

Chương 51: Lễ bái giả kính dã phục dã, cung kính chân tính, khuất phục vô minh.

 

Chương 52: Niệm Phật giả tại khẩu viết tụng, tại tâm viết niệm. Đồ tụng thất niệm, ư đạo vô ích.

(1)Thủ bổn chân tâm thắng niệm thập phương chư Phật.

(2)Thường niệm tha Phật bất miễn sanh tử, thủ ngã bổn tâm tức đáo bỉ ngạn.

(3) Phật hướng tính trung tác, mạc hướng thân ngoại cầu.

(4) Đại để chúng sanh ngộ Tâm tự độ, Phật bất năng độ chúng sanh.

(5) Xướng Phật nhất thanh thiên ma táng đảm, danh trừ quỷ bộ, liên xuất kim trì.

(6) Tự lực tha lực nhất trì nhất tốc. Dục việt hải giả, chủng thụ tác thuyền trì dã, bỉ tự lực dã. Tá thuyền việt hải tốc dã, bỉ Phật lực dã.

(7) Khuê Phong Tông Mật (780-841): Ngài đốn ngộ tự tánh khi đang tụng kinh Viên Giác tại nhà một cư sĩ, về sau trở thành Tổ thứ năm của Hoa Nghiêm Tông.

(8)Thiết thật đốn ngộ chung tu tiệm hạnh.

(9) Mã Minh (Asvaghosa – ca.100-160): Một thi sĩ sống dưới thời vua Kanishka (Ca Nhị Sắc Ca) triều đại Kushan. Từ nhỏ, ngài được dạy dỗ để trở thành một học giả Bà la môn. Về sau, ngài đuợc đại đức Parsva chuyển hóa về Phật giáo và được coi là một vị Bồ tát sống. Ngài rất rành về văn học cổ Phạn ngữ, và trước tác nhiều luận sớ. Một trong những tác phẩm quan trọng nhất của ngài còn được truyền đọc đến ngày nay là Luận Đại Thừa Khởi Tín.

(10) Long Thọ (Nagarjuna – ca. 150-250): Ngài là một người có ảnh hưởng nhất trong Phật giáo sau đức Phật. Ban đầu ngài tu theo Tiểu Thừa, về sau ngài học Đại Thừa với một vị hòa thượng sống trong Hy Mã Lạp Sơn. Ngài viết rất nhiều sớ giải về nhiều bộ kinh và được coi là người khai triển giáo lý Bát Nhã. Ngài đóng một vai trò trọng yếu trong việc truyền bá Phật pháp và do đó được coi là “vị Phật thứ hai.”

(11) Huệ Viễn (334-416): Lúc đầu ngài học Nho và Lão. Về sau, khi nghe ngài Đạo An (314-385) giảng kinh Bát Nhã, ngài được khai ngộ và xuất gia. Ngài cùng với 123 vị đại đức và cư sĩ lập ra Bạch Liên Xã chuyên lấy việc tụng kinh làm phương tiện khai ngộ.

(12) Thụy Nham (?): Ngài là đệ tử của ngài Nham Đầu Toàn Ngộ (828-887). Mỗi ngày, ngài thường tự thốt rồi tự trả lời: “Thầy hả?” “Phải.” “Giữ tâm trong sáng!” “Vâng.” “Đừng để bị dối gạt bất cứ lúc nào, nơi nào!” “Vâng.”

 

Chương 53: Thính Kinh hữu Kinh nhĩ chi duyên, tùy hỉ chi phúc. Huyễn khu hữu tận, thật hành bất vong.

(1) Như nuốt kim cương: Theo kinh Hoa Nghiêm, giống như nuốt kim cương, viên kim cương sẽ không bị vỡ ra và tiêu hóa nhưng nó sẽ xuyên qua đường tiêu hóa rồi trở ra nguyên vẹn. Người tạo nhân duyên dù rất nhỏ với Phật pháp, nhân duyên đó sẽ không bị tiêu hủy, nó sẽ cắt xuyên qua vô minh, phá trừ thân nghiệp chướng khổ đau do vô minh và phiền não tạo ra và sẽ đạt được sự giải thoát cao thượng nhất.

(2) Vĩnh Minh Diên Thọ (904-975): Tổ thứ ba của Pháp Tướng Tông và cũng là Tổ thứ sáu Tịnh Độ Tông.

(3) Văn nhi bất tín thượng kết Phật chủng chi nhân. Học nhi bất thành do ích nhân thiên chi phúc.

 

Chương 54: Khán Kinh nhược bất hướng tự kỉ thượng tố công phu, tuy khán tận vạn tạng do vô ích dã.

(1) Khuê Phong Tông Mật: Xem chú thích chương 52.

(2) Thức tự khán Kinh nguyên bất chứng ngộ, tiêu văn thích nghĩa duy sí tham sân tà kiến.

 

Chương 55: Học vị chí ư Đạo, huyễn diệu kiến văn đồ dĩ khẩu thiệt biện lợi tương thắng giả, như xí ốc trà đan hoạch.

 

Chương 56: Xuất gia nhân tập ngoại điển như dĩ đao cát nê, nê vô sở dụng nhi đao tự thương yên.

 

Chương 57: Xuất gia vi tăng khởi tế sự hồ, phi cầu an dật dã, phi cầu ôn bão dã, phi cầu lợi danh dã, vị sanh tử dã, vị đoạn phiền não dã, vị tục phật tuệ mệnh dã, vị xuất tam giới độ chúng sanh dã.

 

Chương 58: Phật vân: Vô thường chi hỏa thiêu chư thế gian. Hựu vân: Chúng sanh khổ hỏa tứ diện câu phần. Hựu vân: Chư phiền não tặc thường tứ sát nhân, đạo nhân nghi tự cảnh ngộ, như cứu đầu nhiên.

 

Chương 59: Doanh cầu thế lợi nghiệp hỏa gia tân.

 

Chương 60: Danh lợi nạp tử bất như thảo y dã nhân.

 

Chương 61: Phật vân: Vân hà tặc nhân, giả ngã y phục, bì phiến Như Lai, tạo chủng chủng nghiệp.

 

Chương 62: Ô hô, Phật tử nhất y nhất thực, mạc phi nông phu chi huyết, chức nữ khổ, đạo nhãn vị minh, như hà tiêu đắc.

(1) Truyền Đăng Lục: gồm 30 quyển do ngài Đạo Ngạn hệ thống vào năm 1004 (thuộc thời nhà Tống), ghi chép sự truyền thừa từ bảy vị Phật cho đến ngài Pháp Nhãn Văn Ích (885-958), gồm 1701 vị. 1700 công án Thiền được rút ra từ tác phẩm nầy.

(2) Nhất đạo nhân đạo nhãn vị minh cố, thân vi mộc khuẩn dĩ hoàn tín thí.

 

Chương 63: Cố viết: Yếu thức phi mao đái giác để ma, tức kim hư thụ tín thí giả thị. Hữu nhân vị cơ nhi thực vị hàn nhi y, thị thành hà tâm tai. Đô bất tư mục tiền chi lạc, tiện thị thân hậu chi khổ dã.

 

Chương 64: Cố viết: Ninh dĩ nhiệt thiết triền thân, bất thụ tín tâm nhân y. Ninh dĩ dương đồng quán khẩu, bất thụ tín tâm nhân thực. Ninh dĩ thiết quán đầu thân, bất thụ tín tâm nhân phòng xá đẳng.

(1) Bất dĩ phá giới chi thân thụ tín tâm nhân chủng chủng cung dưỡng nãi chủng chủng thí vật. Bồ tát nhược bất phát thị nguyện tắc đắc khinh cấu tội.

 

Chương 65: Cố viết: Đạo nhân tiến thực như tiến độc, thụ thí như thụ tiển. Tế hậu ngôn cam, đạo nhân sở úy.

 

Chương 66: Cố viết: Tu đạo chi nhân như nhất khối ma đao chi thạch. Trương Tam dã lai ma, Lý Tứ dã lai ma, ma lai ma khứ, biệt nhân đao khoái nhi tự gia thạch tiệm tiêu. Nhiên hữu nhân cánh hiềm tha nhân bất lai ngã thạch thượng ma, thật vi khả tích!

 

Chương 67: Cố cổ ngữ diệc hữu chi viết: Tam đồ khổ vị thị khổ, ca sa hạ thất nhân thân thủy thị khổ dã.

(1) Kim sanh vị minh tâm, tích thủy dã nan tiêu.

 

Chương 68: Đốt tai thử thân. Cửu khổng thường lưu bách thiên ung thư nhất phiến bạc bì. Hựu vân: Cách nang thịnh phẩn nùng huyết chi tụ, xú uế khả bỉ, vô tham tích chi, hà huống bách niên tương dưỡng nhất tức bội ân.

(1) Tương bất tịnh thủ chấp kinh quyển, tại Phật tiền thế thóa giả, tất đương hoạch xí trùng báo.

(2) Đại tiểu tiện thời trạng như mộc thạch, thận vật ngữ ngôn tác thanh, hựu vật họa bích thư tự, hựu vật thổ đàm nhập xí trung. Hựu vân: Đăng xí bất tẩy tịnh giả, bất đắc tọa thiền trạng, bất đắc đăng bảo điện.

(3) Sơ nhập xí thời, tiên tu đàn chỉ tam hạ, dĩ cảnh tại uế chi quỷ, mặc tụng thần chú các thất biến…

 

Chương 69: Hữu tội tức sám hối, phát nghiệp tức tàm quý, hữu trượng phu khí tượng. Hựu cải quá tự tân tội tùy tâm diệt.

 

Chương 70: Đạo nhân nghi ứng đoan tâm dĩ chất trực vi bổn. Nhất biều nhất nạp lữ bạc vô lụy.

(1) Tâm như trực huyền.

(2) Trực tâm thị đạo tràng.

 

Chương 71: Phàm phu thủ cảnh, đạo nhân thủ tâm. Tâm cảnh lưỡng vong nãi thị chân pháp.

 

Chương 72: Thanh văn yến tọa lâm trung bị ma vương tróc. Bồ tát du hí thế gian ngoại ma bất kiến.

 

Chương 73: Phàm nhân lâm mệnh chung thời, đãn quán ngũ uẩn giai không, tứ đại vô ngã, chân tâm vô tướng bất khứ bất lai, sanh thời Tánh diệc bất sanh, tử thời Tánh diệc bất khứ, trạm nhiên viên tịch, tâm cảnh nhất như. Đãn năng như thị trực hạ đốn liễu, bất vi tam thế sở câu hệ, tiện thị xuất thế tự do nhân dã. Nhược kiến chư Phật vô tâm tùy khứ, nhược kiến địa ngục vô tâm bố úy. Đãn tự vô tâm đồng ư pháp giới. Thử tức thị yếu tiết dã. Nhiên tắc bình thường thị nhân, lâm chung thị quả. Đạo nhân tu trước nhãn khán.

 

Chương 74: Phàm nhân lâm mệnh chung thời, nhược nhất hào mao phàm thánh tình lượng bất tận, tư lự vị vong, hướng lư thai mã phúc lí thác chất, nê lê hoạch thang trung chử sáp, nãi chí y tiền tái vi lâu nghĩ văn.

(1) Bạch Vân Thủ Đoan (1025-1072).

(2) Thiết sử nhất hào mao phàm thánh tình niệm tịnh tận, diệc vị miễn nhập lư thai mã phúc trung. Nhị kiến tinh phi tán nhập chư thú.

 

Chương 75: Thiền học giả bổn địa phong quang nhược vị phát minh, tắc cô tiễu huyền quan nghĩ tòng hà thấu? Vãng vãng đoạn diệt không dĩ vi Thiền, vô kí không dĩ vi đạo, nhất thiết câu vô dĩ vi cao kiến, thử minh nhiên ngoan không thụ bệnh u hĩ. Kim thiên hạ chi ngôn Thiền giả đa tọa tại thử bệnh.

(1) Vân Môn Văn Yển (862 hay 864-949): Ngài sinh ở tỉnh Chiết Giang, xuất gia theo học Luật khi còn nhỏ. Ngài ngộ đạo khi bị gãy chân vì bị đẩy ra khỏi cửa chùa. Sau đó, ngài theo tu học với Thiền sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn, được đại ngộ và trở thành truyền nhân của Thiền sư. Ngài tiếp tục xiển dương Phật pháp ở núi Vân Môn nên được gọi là Thiền sư Vân Môn. Ngài có 88 người đệ tử đắc Pháp.

(2) Quang bất thấu thoát hữu lưỡng chủng bệnh. Thấu quá pháp thân diệc hữu lưỡng chủng bệnh.

 

Chương 76: Tông sư diệc hữu đa bệnh. Bệnh tại nhĩ mục giả, dĩ mi nỗ mục trắc nhĩ điểm đầu vi Thiền. Bệnh tại khẩu thiệt giả, dĩ điên ngôn đảo ngữ hồ hát loạn hát vi Thiền. Bệnh tại thủ túc giả, dĩ tiến tiền thối hậu chỉ đông họa tây vi Thiền. Bệnh tại tâm phúc giả, dĩ cùng huyền cứu diệu siêu tình li kiến vi Thiền. Cứ thật nhi luận, vô phi thị bệnh.

 

Chương 77: Bổn phận Tông Sư toàn đề thử cú. Như mộc nhân xướng phách, hồng lô điểm tuyết. Diệc như thạch hỏa điện quang. Học giả thật bất khả nghĩ nghị dã. Cố cổ nhân tri sư ân viết: Bất trọng tiên sư đạo đức, chỉ trọng tiên sư bất vị ngã thuyết phá.

(1) Thiền sư Động Sơn Lương Giới (807-868).

 

Chương 78: Đại để học giả tiên tu tường biện Tông đồ. Tích Mã Tổ nhất hát dã Bách Trượng nhĩ lung, Hoàng Bá thổ thiệt. Giá nhất hát tiện thị niêm hoa tiêu tức, diệc thị Đạt Ma sơ lai để diện mục. Hu thử Lâm Tể Tông chi uyên nguyên.

(1) Mã Tổ Đạo Nhứt (709-788): Ngài xuất gia từ nhỏ và là một hành giả chuyên cần nhất trong chúng của ngài Hoài Nhượng núi Nam Nhạc. Một hôm, ngài Hoài Nhượng thấy Đạo Nhất đang tham thiền, hỏi: “Ông đang làm gì đó?”

– Thưa Thầy con đang tham thiền.

– Ông tham thiền muốn cầu gì?

– Thưa làm Phật.

Ngài Hoài Nhượng bỏ đi. Một lúc sau, ngài Đạo Nhất giật mình vì những tiếng ồn chói tai. Nhìn lên, ngài Đạo Nhất thấy vị Thầy đang cọ hai miếng ngói vào nhau. Đạo Nhất hỏi:

– Thầy mài hai miếng ngói để làm gì vậy?”

– Để làm gương.

– Làm như vậy sao có thể thành gương?

– Ông cũng như vậy. Ông nghĩ là cứ ngồi thiền thì sẽ thành Phật sao?

– Thưa Thầy, vậy phải làm thế nào?

Ngài Hoài Nhượng nói:

– Nếu xe không chịu đi thì đánh bò hay đánh xe?

– Thưa đánh bò.

– Cũng vậy, Thiền không phải là dừng thân mà là dừng tâm, cũng không phải là ngồi mãi không nằm. Không ai thành Phật nhờ ngồi mãi. Thiền là không bám chấp, không có gì để được, không có gì để mất.

Nghe lời đó, ngài Đạo Nhất liền đại ngộ và được ngài Hoài Nhượng ấn chứng. Về sau, ngài đào tạo được 139 đệ tử đắc Pháp.

 

(1) Bách Trượng Hoài Hải (720 hay 749-814): Ngài theo học với Mã Tổ. Sau khi ngộ với tiếng hét của Mã Tổ và được ấn chứng, ngài thu nạp đồ chung rất đông. Từ trước, các chùa viện Thiền Tông ở Trung Hoa được tổ chức theo truyền thống từ Luật Tạng. Đến ngài Bách Trượng, ngài tạo một truyền thống mới. Ngài chế ra luật lệ và thiết lập một nền tảng kinh tế mới thích hợp với văn hóa và tinh thần thời đại lúc đó ở Trung Hoa. Từ đó, bộ Bách Trượng Thanh Quy đã ảnh hưởng sâu rộng vào sinh hoạt ở các chùa viện Thiền Tông. Một trong những câu nói của ngài được nhiều người biết đến là “Một ngày không làm, một ngày không ăn.” (Nhứt nhựt bất tác, nhứt nhựt bất thực.)

 

(2) Hoàng Bá Hy Vận (?-850): Ngài vào núi Hoàng Bá ở tỉnh Giang Tây xuất gia khi còn nhỏ. Khi hỏi Thầy là ngài Bách Trượng về nhân duyên ngộ đạo, ngài Bách Trượng trả lời: “Tiếng hét của Mã Tổ làm tai ta hoàn toàn điếc trong ba ngày.” Nghe thế, ngài Hoàng Bá há miệng kinh ngạc, lưỡi rơi xuống đến tận cằm, và đại ngộ.

 

Chương 79: Đại phàm Tổ Sư tông đồ hữu ngũ. Viết Lâm Tế tông, viết Tào Động tông, viết Vân Môn tông, viết Qui Ngưỡng tông, viết Pháp Nhãn tông.

 

Chương 84: Lâm Tế hát, Đức Sơn bổng, giai triệt chứng vô sanh, thấu đính thấu để, đại cơ đại dụng, tự tại vô phương, toàn thân xuất một, toàn thân đam hà, thối thủ Văn Thù Phổ Hiền đại nhân cảnh giới. Nhiên cứ thật nhi luận, thử nhị sư diệc bất miễn thâu tâm quỷ tử.

 

Chương 85: Đại trượng phu kiến Phật kiến Tổ như oan gia. Nhược trước Phật cầu bị Phật phược. Nhược trước Tổ cầu bị Tổ phược. Hữu cầu giai khổ, bất như vô sự.

(1) Ngài Đơn Hà ngụ trong một ngôi chùa trong một ngày mùa Đông lạnh lẽo. Ngôi chùa nghèo nàn xơ xác, không có thức ăn cũng không có củi sưởi. Ngài Đơn Hà vào chánh điện rinh tượng Phật gỗ trên bàn thờ đem ra ngoài đốt. Khi ngài đang hong tay sưởi ấm, một vị tăng khác bước đến, thấy vậy nói:

– Ông điên rồi sao? Sao dám lấy tượng Phật làm củi đốt?

– “Củi đốt?” Ngài Đơn Hà trả lời. “Tôi đâu lấy Phật làm củi. Tôi chỉ đốt để lấy xá lợi trong đó.”

–  Thật là khó nghe. Làm sao có được xá lợi từ gỗ.

Ngài Đơn Hà nói:

– Nếu chỉ là gỗ thì tại sao lại không thể dùng để sưởi?

 

(2) Theo truyền thuyết, khi đức Thích Ca đản sinh, ngài bước đi bảy bước, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất, nói: “Trên trời dưới trời, chỉ có “ngã’ là tôn quí.” Ngài Vân Môn Thiền sư nói: “Nếu ta có mặt lúc ấy, ta sẽ cho ăn đòn rồi liệng thây cho chó đói. Khi đó thế giới mới thật sự thanh bình.”

 

(3) Một lão bà từ chối gặp đức Phật.

 

Chương 86: Thần quang bất muội vạn cổ huy du, nhập thử môn lai mạc tồn tri giải.

(1) Tri chi nhất tự chúng diệu chi môn.

 

禪家龜鑑

曹谿退隱 述

 

(1)

有一物於此。從本以來昭昭靈靈。不曾生不曾滅。

名不得狀不得。

 

一物者何物。

古人頌云

古佛未生前

凝然一相圓

釋迦猶未會

迦葉豈能傳

 

此一物之所以不曾生不曾滅。名不得狀不得也。

 

六祖告眾云。吾有一物無名無字。諸人還識否。神會禪師即出曰。諸佛之本源。神會之佛性。此所以為六祖之孽子也。

 

懷讓禪師自嵩山來。六祖問曰。什麼物。伊麼來。師罔措。至八年方自肯曰。說似一物即不中。此所以為六祖之嫡子也。

 

三教聖人

從此句出

誰是舉者

惜取眉毛

 

(2)

佛祖出世。無風起浪。

 

佛祖者世尊.迦葉也。出世者大悲為體度眾生也。

 

然以一物觀之。則人人面目本來圓成。豈假他人添脂著粉也。此出世之所以起波浪也。 虛空藏經云。文字是魔業。名相是魔業。至於佛語亦是魔業。

 

是此意也。此直舉本分。佛祖無功能。

 

乾坤失色。 日月無光。

 

(3)

然法有多義。人有多機。不妨施設。

 

法者一物也。人者眾生也。法有不變隨緣之義。人有頓悟漸修之機。故不妨文字語言之施設也。此所謂官不容針私通車馬者也。

 

眾生雖曰圓成。 生無慧目甘受輪轉。故若非出世之金[鏼-朿+((ㄇ@人)/比)]。 誰刮無明之厚膜也。至於越苦海而登樂岸者。 皆由大悲之恩也。然則恒沙身命難報萬一也。

 

此廣舉新熏感佛祖深恩。

 

王登寶殿。

 

野老謳歌。

 

(4)

強立種種名字。或心或佛或眾生。不可守名而生解。當體便是。動念即乖。
一物上強立三名字者。教之不得已也。不可守名生解者。亦禪之不得已也。

 

一抬一搦旋立旋破。皆法王法令之自在者也。

 

此結上起下。論佛祖事體各別。

 

久旱逢佳雨。

 

他鄉見故人。

 

(5)

世尊三處傳心者為禪旨。一代所說者為教門。故曰禪是佛心。教是佛語。
三處者。多子塔前分半座一也。 靈山會上舉拈花二也。雙樹下槨示雙趺三也。 所謂迦葉別傳禪燈者此也。

 

一代者四十九年間所說五教也。 人天教一也。小乘教二也。大乘教三也。頓教四也。圓教五也。所謂阿難流通教海者此也。

 

然則禪教之源者世尊也。禪教之派者迦葉.阿難也。

 

以無言至於無言者禪也。以有言至於無言者教也。乃至心是禪法也。語是教法也。則法雖一味。見解則天地懸隔。

 

此辨禪教二途。

 

不得放過。

艸裏橫身。

 

(6)

 

是故若人失之於口。則拈花微笑皆是教跡。得之於心。則世間麤言細語皆是教外別傳禪旨。

法無名故言不及也。法無相故心不及也。擬之於口者失本心王也。失本心王則世尊拈花迦葉微笑盡落陳言。終是無物也。

 

得之於心者非但衒談善說法要。至於鷰語深談實相也。是故寶積禪師聞哭聲踊悅身心。寶壽禪師見諍拳開豁面目者以此也。

 

此明禪教深淺。

 

明珠在手。

 

弄去弄來。

 

(7)

吾有一言。

絕慮忘緣。

兀然無事坐。

春來草自青。

 

絕慮忘緣者得之於心也。所謂閒道人也。於戲其為人也。本來無緣本來無事。飢來即食困來即眠。綠水青山任意逍遙。漁村酒肆自在安眠。年代甲子總不知。春來依舊艸自青。

 

此別欲一念回光者。

 

將謂無人。

賴有一箇。

 

(8)

教門惟傳一心法。禪門惟傳見性法。

 

心如鏡之體。性如鏡之光。性自清淨。即時割然還得本心。

 

此秘重得意一念。

 

重重山與水。

清白舊家風。

 

評曰。

 

心有二種。一本源心。二無明取相心也。性有二種。一本法性。二性相相對性也。故禪教者同迷守名生解。或以淺為深。或以深為淺。遂為觀行大病。故於此辨之。

 

(9)

然諸佛說經。先分別諸法。後說畢竟空。祖師示句。跡絕於意地。理顯於心源。

 

諸佛為萬代依憑。故理須委示。祖師在即時度脫。故意使玄通。跡。祖師言跡也。意。學者意地也。

 

胡亂指注。

臂不外曲。

 

(10)

諸佛說弓。祖師說絃。佛說無礙之法方皈一味。拂此一味之跡。方現祖師所示一心。故云庭前柏樹子話。龍藏所未有底。

 

說弓曲也。說絃直也。龍藏龍宮之藏經也。僧問趙州如何是祖師西來意。州答云庭前柏樹子。此所謂格外禪旨也。

 

魚行水濁。

鳥飛毛落。

 

(11)

故學者先以如實言教委辨不變隨緣二義。是自心之性相。頓悟漸修兩門是自行之始終。然後放下教義。但將自心現前一念參詳禪旨。則必有所得。所謂出身活路。

上根大智不在此限。中下根者不可躐等也。

 

教義者不變隨緣。頓悟漸修有先有後。禪法者一念中不變隨緣。性相體用元是一時。離即離非是即非即。

 

故宗師據法離言直指。一念見性成佛耳。放下教義者以此。

 

明歷歷時

雲藏深谷。
深密密處

日照晴空。

 

(12)

大抵學者須參活句莫參死句。

 

活句下薦得堪與佛祖為師。死句下薦得自救不了。

 

此下特舉活句使自悟入。

 

要見臨濟。

須是鐵漢。

 

評曰。

 

話頭有句意二門。參句者徑截門活句也。沒心路沒語路無摸[打-丁+索]故也。參意者圓頓門死句也。有理路有語路有聞解思相故也。

 

(13)

凡本參公案上切心做工夫。如雞抱卵。如貓捕鼠。如飢思食。如渴思水。如兒憶母。必有透徹之期。

 

祖師公案有一千七百則。如狗子無佛性。庭前柏樹子。麻三斤。乾屎橛之流也。雞之抱卵。暖氣相續也。貓之捕鼠。心眼不動也。至於飢思食渴思水兒憶母。

 

皆出於真心。非做作底心。故云切也。參禪無此切心。能透徹者無有是處.

 

(14)

參禪須具三要。一有大信根。二有大憤志。三有大疑情。苟闕其一。如折足之鼎。終成廢器。

 

佛云。成佛者信為根本。永嘉云。修道者先須立志。蒙山云。參禪者不疑言句是為大病。又云。大疑之下必有大悟。

 

(15)

日用應緣處只舉狗子無佛性話。舉來舉去疑來疑去。覺得沒理路沒義路沒滋味心頭熱悶時。便是當人放身命處。亦是成佛作祖底基本也。

 

僧問趙州。狗子還有佛性也無。州云無。此一字子宗門之一關。亦是摧許多惡知惡覺底器仗。亦是諸佛面目。亦是諸祖骨髓也。須透得此關。然後佛祖可期也。古人頌云。

 

趙州露刃劍。

寒霜光燄燄。

擬議問如何。

分身作兩段。

 

(16)

話頭不得舉起處承當。不得思量卜度。又不得將迷待悟。就不可思量處思量。心無所之。如老鼠入牛角便見倒斷也。又尋常計較安排底是識情。隨生死遷流底是識情。怕怖慞惶底是識情。今人不知是病。只管在裏許頭出頭沒。

 

話頭有十種病。曰意根下卜度。曰揚眉瞬目處[打-丁+(乃/木)]根。曰語路上作活計。曰文字中引證。曰舉起處承當。曰颺在無事匣裏。曰作有無會。曰作真無會。曰作道理會。曰將迷待悟也。

 

離此十種病者。但舉話時略抖擻精神。只疑是箇甚麼。

 

(17)

此事如蚊子上鐵牛。更不問如何若何。下嘴不得處棄命。一攢和身透入。

 

重結上意。使參活句者不得退屈。古云。參禪須透祖師關。玅悟要窮心路絕。

 

(18)

工夫如調絃之法。緊緩得其中。勤則近執著。忘則落無明。惶惶歷歷。密密綿綿。

 

彈琴者曰。緩急得中。然後清音普矣。工夫亦如此。急則動血囊。忘則入鬼窟。不徐不疾玅在其中。

 

(19)

工夫到行不知行坐不知坐。當此之時。八萬四千魔軍在六根門頭伺候隨心生設。

 

心若不起爭如之何。

 

魔者樂生死之鬼名也。八萬四千魔軍者乃眾生八萬四千煩惱也。魔本無種。修行失念者遂派其源也。眾生順其境故順之。道人逆其境故逆之。故云道高魔盛也。

 

禪定中或見孝子而斫股。或見豬子而把鼻者。亦自心起見感此外魔也。心若不起。則種種伎倆翻為割水吹光也。古云。壁隙風動。心隙魔侵。

 

(20)

起心是天魔。不起心是陰魔。或起或不起是煩惱魔。然我正法中本無如是事。

 

大抵忘機是佛道。分別是魔境。然魔境夢事何勞辨詰。

 

(21)

工夫若打成一片。則縱今生透不得。眼光落地之時。不為惡業所率。

 

業者無明也。禪者般若也。明闇不相敵。理固然也。

 

(22)

大抵參禪者還知四恩深厚麼。還知四大醜身念念衰朽麼。還知人命在呼吸麼。生來值遇佛祖麼。及聞無上法生希有心麼。不離僧堂守節麼。不與鄰單雜話麼。切忌鼓扇是非麼。話頭十二時中明明不昧麼。對人接話時無間斷麼。見聞覺知時打成一片麼。返觀自己捉敗佛祖麼。今生決定續佛慧命麼。起坐便宜時還思地獄苦麼。此一報身定脫輪迴麼。當八風境心不動麼。

 

此是參禪人日用中點撿底道理。古人云。此身不向今生度。更待何生度此身。

 

四恩者。父母君師施主恩也。四大醜身者。父之精一滴母之血一滴者水大之濕也。
精為骨血為皮者地大之堅也。精血一塊不腐不爛者火大之暖也。鼻孔先成通出入息者風大之動也。

 

阿難曰。欲氣麤濁腥臊交遘此所以醜身也。

 

念念衰朽者頭上光陰剎那不停。面自皺而髮自白。如云今既不如昔。後當不如今。此無常之體也。然無常之鬼以殺為戲。實念念可畏也。呼者出息之火也。吸者入息之風也。人命寄托只在出入息也。八風者。順逆二境也。地獄苦者人間六十劫泥犁一晝夜。鑊湯爐炭劍樹刀山之苦。口不可形言也。

人身難得甚於海中之鍼。境於此愍而警之。

 

評曰。

 

上來法語如人飲水冷暖自知。聰明不能敵業。乾慧未免苦輪。各須察念。勿以自謾。

 

(23)

學語之輩。說時似悟對境還迷。所謂言行相違者也。

 

此結上自謾之意。言行相違。虛實可辨。

 

(24)

若欲敵生死。須得這一念子爆地一破。方了得生死。

 

爆打破漆桶聲。以打破漆桶然後生死可敵也。諸佛因地法行者只此而已。

 

(25)

然一念子爆地一破。然後須訪明師決擇正眼。

 

此事極不容易。須生慚愧始得。道如大海轉入轉深。慎勿得小為足。悟後若不見人。則醍醐上味翻成毒藥。

 

(26)

古德云。只貴子眼正。不貴汝行履處。

 

昔仰山答溈山問云。涅槃經四十卷總是魔說。此仰山之正眼也。仰山又問行履處。 溈山答曰只貴子眼正。云此所以先開正眼而後說行履也。故云若欲修行先須頓悟。

 

(27)

願諸道者深信自心。不自屈不自高。

 

此心平等本無凡聖。然約人有迷悟凡聖也。因師激發忽悟真我與佛無殊者頓也。此所以不自屈。如云本來無一物也。

 

因悟斷習轉凡成聖者漸也。此所以不自高。如云時時勤拂拭也。屈者教學者病也。高者禪學者病也。教學者不信禪門有悟入之秘訣。深滯權教別執真妄。不修觀行數佗珍寶。故自生退屈也。

 

禪學者不信教門有修斷之正路。染習雖起不生慚愧。果級雖初多有法慢。故發言過高也。

 

是故得意修心者不自屈不自高也。

 

評曰。

不自屈不自高者。略舉初心。因該果海則雖信之一位也。廣舉菩薩。果徹因源則五十五位也。

 

(28)

迷心修道但助無明。

 

悟若未徹。修豈稱真哉。悟修之義。如膏明相賴目足相資。

 

(29)

修行之要。但盡凡情別無聖解。

 

病盡藥除。還是本人。

 

(30)

不用捨眾生心。但莫染污自性。求正法是邪。

 

捨者求者皆是染污也。

 

(31)

斷煩惱名二乘。煩惱不生名大涅槃。

 

斷者能所也。不生者無能所也。
(32)

須虛懷自照。信一念緣起無生。

此單明性起。

 

(33)

諦觀殺盜婬妄從一心上起。當處便寂。何須更斷。

 

此雙明性相。

 

經云。不起一念名為永斷無明。又云念起即覺。

 

(34)

知幻即離不作方便。離幻即覺亦無漸次。

 

心為幻師也。身為幻城也。世界幻衣也。名相幻食也。至於起心動念言妄言真。無非幻也。

 

又無始幻無明皆從覺心生。幻幻如空花。幻滅名不動。故夢瘡求醫者。寤來無方便。知幻者亦如是。

 

(35)

眾生於無生中妄見生死涅槃。如見空花起滅。

 

性本無生故無生涅也。空本無花故無起滅也。見生死者如見空花起也。見涅槃者如見空花滅也。然起本無起滅本無滅。於此二見不用窺詰。是故思益經云。諸佛出世非為度眾生。只為度生死涅槃二見耳。

 

(36)

菩薩度眾生入滅度。又實無眾生得滅度。

 

菩薩只以念念為眾生也。了念體空者度眾生也。念既空寂者實無眾生得滅度也。此上論信解。

 

(37)

理雖頓悟。事非頓除。

 

文殊達天真。普賢明緣起。解似電光。行同窮子。此下論修證。
(38)

帶婬修禪如蒸沙作飯。帶殺修禪如塞耳叫聲。帶偷修禪如漏卮求滿。帶妄修禪如刻糞為香。縱有多智皆成魔道。

 

此明修行軌則三無漏學也。小乘稟法為戒。粗治其末。大乘攝心為戒。細絕其本。

 

然則法戒無身犯。心戒無思犯也。婬者斷清淨。殺者斷慈悲。盜者斷福德。妄者斷真實也。能成智慧縱得六神通。如不斷殺盜婬妄。則必落魔道永失菩提正路矣。

 

此四戒百戒之根。故別明之使無思犯也。無憶曰戒。無念曰定。莫妄曰慧。

又戒為捉賊。定為縛賊。慧為殺賊。又戒器完固。定水澄清。慧月方現。

 

此三學者實為萬法之源。故特明之使無諸漏也。靈山會上豈有無行佛。少林門下豈有妄語祖。

 

(39)

無德之人不依佛戒不護三業。放逸懈怠輕慢佗人。輕量是非而為根本。

 

一破心戒百過俱生。

 

評曰。

 

如此魔徒。末法熾盛惱亂正法。

 

(40)

學者詳之。若不持戒。尚不得疥癩野干之身。況清淨菩提果可冀乎。

 

重戒如佛佛常在焉。須草繫鵝珠以為先導。

 

(41)

欲脫生死先斷貪欲及諸愛渴。

愛為輪迴之本。欲為受生之緣。佛云。婬心不除塵不可出。又云。恩愛一縛著率人入罪門。渴者情愛之至切也。

 

(42)

無礙清淨慧。皆因禪定生。

 

超凡入聖坐脫立亡者皆禪定之力也。故云欲求聖道離此無路。

 

(43)
心在定則能知世間生滅諸相。

 

虛隙日光纖埃擾擾。清潭水底影像昭昭。
(44)

見境心不起名不生。不生名無念。無念名解脫。
戒也定也慧也。舉一具三。不是單相。

 

(45)

修道證滅是亦非真也。心法本寂乃真滅也。故曰諸法從本來。常自寂滅相。

 

眼不自見。見眼者妄也。故妙首思量。淨名杜默。

 

(46)
此下散舉細行。

 

貧人來乞隨分施與。同體大悲是真布施。

 

自佗為一曰同體。空手來空手去。吾家活計。

 

(47)

有人來害。當自攝心勿生嗔恨。一念嗔心起。百萬障門開。

 

煩惱雖無量。嗔慢為甚。涅槃云。塗割兩無心。嗔如冷雲中霹靂起火來。

 

(48)

若無忍行。萬行不成。
行門雖無量。慈忍為根源。忍心如幻夢。辱境若龜毛。

 

(49)

守本真心第一精進。

 

若起精進心。是妄非精進。故云莫妄想莫妄想。

懈怠者常常望後。是自棄人也。

 

(50)

持咒者。現業易制自行可違。宿業難除必借神力。

 

摩登得果信不誣矣。故不持神咒遠離魔事者無有是處。

 

(51)

禮拜者敬也伏也。恭敬真性。屈伏無明。

 

身口意清淨則佛出世。

 

(52)

念佛者在口曰誦。在心曰念。徒誦失念。於道無益。

 

阿彌陀佛六字法門。定出輪迴之捷徑也。心則緣佛境界憶持不忘。口則稱佛名號分明不亂。如是心口相應名曰念佛。

 

評曰。

 

五祖云。守本真心勝念十方諸佛。六祖云。常念佗佛不免生死。守我本心即到彼岸。又云。佛向性中作。莫向身外求。又云。迷人念佛求生。悟人自淨其心。又云。大抵眾生悟心自度。佛不能度眾生(云云)。如上諸德。直指本心別無方便(方將一法便逗諸根)。理實如是。

然跡門實有極樂世界。阿彌陀佛有四十八大願。凡念十聲者承此願力往生蓮胎徑脫輪迴。三世諸佛異口同音。十方菩薩同願往生。又況古今往生之人傳記昭昭。願諸行者慎勿錯認。勉之勉之。

 

梵語阿彌陀。此云無量壽。亦云無量光。十方三世第一佛號也。因名法藏比丘。對世自在王佛發四十八願云。我作佛時。十方無央數世界諸天人民以至蜎飛蝡動之流。念我名十聲者必生我剎中。不得是願。終不成佛(云云)。

 

先聖云。唱佛一聲天魔喪膽。名除鬼簿蓮出金池。又懺法云。自力佗力一遲一速。欲越海者。種樹作船遲也。比自力也。借船越海速也。比佛力也。

 

又曰。世間稚兒迫於水火高聲大叫。則父母聞之急走救援。如人臨命終時高聲念佛。則佛具神通決定來迎爾。是故大聖慈悲勝於父母也。眾生生死甚於水火也。

 

有人云。自心淨土。淨土不可生。自性彌陀。彌陀不可見。

 

此言似是而非也。彼佛無貪無嗔。我亦無貪嗔乎。彼佛變地獄作蓮花易於反掌。我則以業力常恐自墮於地獄。況變作蓮花乎。彼佛觀無盡世界如在目前。我則隔壁事猶不知。況見十方世界如目前乎。

 

是故人人性則雖佛。而行則眾生。論其相用天地懸隔。圭峰云。設實頓悟終須漸行。誠哉是言也。

 

然則寄語自性彌陀者。豈有天生釋迦自然彌陀耶。須自忖量。

人豈不自知。臨命終時生死苦際定得自在否。若不如是。莫以一時貢高卻致永劫沉墮。

 

又馬鳴.龍樹悉是祖師。皆明垂言教深勸往生。我何人哉不欲往生。又自云。西方去此遠夫十方(十惡)八千(八邪)。此為鈍根說相也。又云。西方去此不遠。即心(眾生)是佛(彌陀)。此為利根說性也。

 

教有權實。語有顯密。若解行相應者遠近俱通也。故祖師門下亦有或喚阿彌陀佛者(惠遠)。或喚主人公者(瑞岩)。

 

(53)

聽經有經耳之緣。隨喜之福。幻軀有盡。實行不亡。

 

此明智學如食金剛勝施七寶。壽師云。聞而不信尚結佛種之因。學而不成猶益人天之福。
(54)

看經若不向自己上做工夫。雖看盡萬藏猶無益也。

 

此明愚學如春禽晝啼秋蟲夜鳴。密師云。識字看經元不證悟。銷文釋義唯熾貪嗔邪見。

 

(55)

學未至於道。衒耀見聞徒以口舌辨利相勝者。如廁屋塗丹雘

別明末世愚學。學本修性。全習為人。是誠何心哉。

 

(56)

出家人習外典。如以刀割泥。泥無所用而刀自傷焉。

 

門外長者子。還入火宅中。

 

(57)

出家為僧豈細事乎。非求安逸也。非求溫飽也。非求利名也。為生死也。為斷煩惱也。為續佛慧命也。為出三界度眾生也。

 

可謂衝天大丈夫。

 

(58)

佛云。無常之火燒諸世間。又云。眾生苦火四面俱焚。又云。諸煩惱賊常伺殺人。道人宜自警悟。如救頭燃。

 

身有生老病死。界有成住壞空。心有生住異滅。

 

此無常苦火四面俱焚者也。謹白參玄人。光陰莫虛度。貪世浮名枉功勞形。

 

(59)

營求世利業火加薪。

 

貪世浮名者。有人詩云。

 

鴻飛天末跡留沙。

人去黃泉名在家。

 

營求世利者。有人詩云。

 

采得百花成蜜後。

不知辛苦為誰甜。

 

枉功勞形者。鑿冰雕刻不用之巧也。業火加薪者。麤弊色香致火之具也。

 

(60)

名利衲子不如草衣野人。

 

唾金輪入雪山。千世尊不易之軌則。末世羊質虎皮之輩不識廉恥。望風隨勢陰媚取寵。噫其懲也夫。

 

心染世利者阿附權門趨走風塵。返取笑於俗人。此衲子以羊質證此多行。以懲也夫三字結之。此三字文出莊子。

 

(61)

佛云。云何賊人。假我衣服。裨販如來。造種種業。

末法比丘有多般名字。或烏鼠僧。或啞羊僧。或禿居士。或地獄滓。或被袈裟賊。噫其所以以此。裨販如來者。

 

撥因果。排罪福。沸騰身口。迭起愛憎。可謂愍也。避僧避俗曰烏鼠。舌不說法曰啞羊。僧形俗心曰禿居士。罪重不遷曰地獄滓。賣佛營生曰被袈裟賊。以被袈裟賊證此多名。

 

以此二字結之。此二字文出老子。

 

(62)

於戲。佛子一衣一食。莫非農夫之血織女苦。道眼未明。如何消得。

 

傳燈。一道人道眼未明故。身為木菌以還信施。

 

(63)

故曰要識披毛戴角底麼。即今虛受信施者是。有人未飢而食未寒而衣。是誠何心哉。都不思目前之樂。便是身後之苦也。

 

智論。一道人五粒粟受牛身。生償筋骨。死還皮肉。虛受信施。報應如響。

 

(64)

故曰。寧以熱鐵纏身。不受信心人衣。寧以洋銅灌口。不受信心人食。寧以鐵鑵投身。不受信心人房舍等。

 

梵網經云。不以破戒之身受信心人種種供養乃種種施物。菩薩若不發是願則得輕垢罪。

 

(65)

故曰。道人進食如進毒。受施如受箭。弊厚言甘。道人所畏。

 

進食如進毒者。畏喪其道眼也。受施如受箭者。畏失其道果也。

 

(66)

故曰。修道之人如一塊磨刀之石。張三也來磨。李四也來磨。磨來磨去。別人刀快而自家石漸消。然有人更嫌佗人不來我石上磨。實為可惜。

 

如此道人。平生所向只在溫飽。

 

(67)

故古語亦有之曰。三途苦未是苦。袈裟下失人身始是苦也。

 

古人云。今生未明心。滴水也難消。此所以袈裟下失人身也。佛子佛子憤之激之。

此章始起於一於戲。終結於一古語。中間細繹許多。故曰字亦一段文法也。

 

(68)

咄哉此身。九孔常流百千癰疽一片薄皮。又云革囊盛糞膿血之聚。臭穢可鄙。無貪惜之。何況百年將養一息背恩。

 

上來諸業皆由此身。發聲叱咄深有警也。此身諸愛根本。了之虛妄則諸愛自除。如其耽著則起無量過患。故於此特明之。以開修道之眼也。

 

評曰。

 

四大無生故一為假四冤。四大背恩故一為養四蛇。我不了虛妄故為佗人也嗔之慢之。佗人亦不了虛妄故為我也嗔之慢之。若二鬼之爭一屍也。

 

一屍之為體也。一曰泡聚。一曰夢聚。一曰苦聚。一曰糞聚。非徒速朽亦甚鄙陋。上七孔常流涕唾。下二孔常流屎尿。故須十二時中潔淨身器以參眾數。凡行麤不淨者善神必背去。

 

因果經云。將不淨手執經卷。在佛前涕唾者。必當獲廁虫報。文殊經云。大小便時狀如木石。慎勿語言作聲。又勿畫壁書字。又勿吐痰入廁中。又云登廁不洗淨者。不得坐禪狀。不得登寶殿。律云。初入廁時。先須彈指三下。以警在穢之鬼。默誦神咒各七遍。初誦入廁咒曰。  (【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】唵狠嚕陀耶莎訶)。次誦洗淨咒曰。  (【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】唵賀曩蜜

唵賀曩蜜[口*栗]帝莎訶)。右手執瓶。左手(用無名指)洗之。淨水旋旋傾之。著實洗淨。次誦洗手咒曰。  (【韓】【韓】【韓】【韓】唵主迦囉【韓】【韓】【韓】野莎訶)。

 

次誦去穢咒曰。  (【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】唵室利曳婆醯【韓】【韓】【韓】婆[口*縛]賀)。

次誦淨身咒曰。  (【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】【韓】唵跋折囉惱迦吒娑【韓】【韓】[口*縛]賀)。  此五神咒有大威德。諸惡鬼神聞必拱手。若不如法誦持。則雖用七恒河水洗至金剛際亦不得身器清淨。又云。洗淨須用冷水。洗手須用皂角。又木屑灰泥亦通。若不用灰泥。則觸水淋其手背垢穢尚存。禮佛誦經必得罪(云云)。此登廁洗淨之法。亦是道人日用行實。故略引經語并附于此。

 

(69)

有罪即懺悔。發業即慚愧有丈夫氣象。又改過自新罪隨心滅。

 

懺悔者。懺其前愆。悔其後過。慚愧者。慚責於內。愧發於外。然心本空寂罪業無寄。

 

(70)

道人宜應端心以質直為本。一瓢一衲旅泊無累。

 

佛云心如直絃。又云直心是道場。若不耽著此身。則必旅泊無累。

 

(71)

凡夫取境。道人取心。心境兩忘乃是真法。

 

取境者如鹿之趁空花也。取心者如猿之捉水月也。境心雖殊。取病則一也。此合論凡夫二乘。

 

天地尚空秦日月。

山河不見漢君臣。

 

(72)

聲聞宴坐林中被魔王捉。菩薩遊戲世間外魔不見。

 

聲聞取靜為行故心動。心動則鬼見也。菩薩性自空寂故無跡。無跡則外魔不見。此合論二乘菩薩。

 

三月懶遊花下路。

一家愁閉雨中門。

 

(73)

凡人臨命終時。但觀五蘊皆空四大無我。真心無相不去不來。生時性亦不生。死時性亦不去。湛然圓寂心境一如。

 

但能如是直下頓了。不為三世所拘繫。便是出世自由人也。若見諸佛無心隨去。若見地獄無心怖畏。但自無心同於法界。此即是要節也。

然則平常是因。臨終是果。道人須著眼看。

 

怕死老年親釋迦。

 

如向此時明自己。

百年光影轉頭非。

 

(74)

凡人臨命終時。若一毫毛凡聖情量不盡。思慮未忘。向驢胎馬腹裏托質。泥犁鑊湯中煮煠。乃至依前再為螻蟻蚊虻。

 

白雲云。設使一毫毛凡聖情念淨盡。亦未免入驢胎馬腹中。二見星飛散入諸趣。

 

烈火茫茫

寶劍當門。

 

評曰。

此二節特開宗師無心合道門。權遮教中念佛求生門。

 

然根器不同。志願亦異。各各如是兩不相妨。

 

願諸道者平常隨分各自勞力。最後剎那莫生疑悔。

 

(75)

禪學者本地風光若未發明。則孤峭玄關擬從何透。往往斷滅空以為禪。無記空以為道。一切俱無以為高見。

此冥然頑空受病幽矣。今天下之言禪者多坐在此病。

 

向上一關措足無門。雲門云。光不透脫有兩種病。透過法身亦有兩種病。須一一透得始得。

 

不行芳草路。

難至落花村。

 

(76)

宗師亦有多病。病在耳目者以[目*當]眉努目側耳點頭為禪。病在口舌者以顛言倒語胡喝亂喝為禪。病在手足者以進前退後指東畫西為禪。

 

病在心腹者以窮玄究玅超情離見為禪。據實而論。無非是病。

 

殺父母者佛前懺悔。謗般若者懺悔無路。

 

空中撮影非為玅。

物外追蹤豈俊機。

 

(77)

本分宗師全提此句。如木人唱拍紅爐點雪。亦如石火電光。學者實不可擬議也。故古人知師恩曰。不重先師道德。只重先師不為我說破。

 

不道不道。恐上紙墨。

箭穿江月影。

須是射鵰人。

 

(78)

大抵學者先須詳辨宗途。昔馬祖一喝也百丈耳聾黃檗吐舌。這一喝便是拈花消息。亦是達磨初來底面目。吁此臨濟宗之淵源。

 

識法者懼。和聲便打。

 

杖子一枝無節目。

慇懃分付夜行人。

 

昔馬祖一喝也百丈得大機。黃檗得大用。大機者圓應為義。大用者直截為義。事見傳燈錄。

 

(79)

大凡祖師宗途有五。曰臨濟宗。曰曹洞宗。曰雲門宗。曰溈仰宗。曰法眼宗。

 

臨濟宗

 

本師釋迦佛至三十三世六祖慧能大師下直傳。曰南嶽懷讓。曰馬祖道一。曰百丈懷海。曰黃檗希運。曰臨濟義玄。曰興化存獎。曰南院首顒。曰風穴延沼。曰首山省念。曰汾陽善昭。曰慈明楚圓。曰楊岐方會。曰白雲守端。曰五祖法演(曰圓悟克勤。曰徑山宗杲)禪師等。

 

(80)

曹洞宗

 

六祖下傍傳。曰青原行思。曰石頭希遷。曰藥山惟儼。曰雲岩曇晟。曰洞山良价。曰曹山耽章。曰雲居道膺禪師等。

 

(81)

雲門宗

 

馬祖傍傳。曰天王道悟。曰龍潭崇信。曰德山宣鑑。曰雪峰義存。曰雲門文偃。曰雪竇重顯。曰天衣義懷禪師等。
(82)

溈仰宗

 

百丈傍傳。曰溈山靈祐。曰仰山慧寂。曰香嚴智閑。曰南塔光漏。曰芭蕉慧清。曰霍山景通。曰無著文喜禪師等。

 

(83)

法眼宗

 

雪峰傍傳。曰玄沙師備。曰地藏桂琛。曰法眼文益。曰天台德韶。曰永明延壽。曰龍濟紹修。曰南臺守安禪師等。

 

(84)

臨濟家風赤手單刀殺佛殺祖。辨古今於玄要。驗龍蛇於主賓。操金剛寶劍。掃除竹木精靈。奪獅子全威。震裂狐狸心膽。要識臨濟宗麼。青天轟霹靂。平地起波濤。

 

曹洞家風權開五位善接三根。橫抽寶劍斬諸見稠林。妙[怡-台+劦]弘通截萬機穿鑿。威音那畔滿目煙光。空劫已前一壺風月。要識曹洞宗麼。佛祖未生空劫外。正偏不落有無機。

 

雲門家風劍鋒有路鐵壁無門。掀翻露布葛藤。剪卻常情見解。迅電不及思量。裂焰寧容湊泊。要識雲門宗麼。拄杖子[跳-兆+孛]跳上天。盞子裏諸佛說法。

 

溈仰家風師資唱和父子一家。脅下書字頭角崢嶸。室中驗人獅子腰折。離四句絕百非一槌粉碎。有兩口無一舌九曲珠通。要識溈仰宗麼。斷碑橫古路。鐵牛眠少室。

 

法眼家風言中有響句裡藏鋒。髑髏常于世界。鼻孔磨觸家風。風柯月渚顯露真心。翠竹黃花宣明妙法。要識法眼宗麼。風送斷雲歸嶺去。月和流水過橋來。

 

[別明臨濟宗旨大凡一句中具三玄。一玄中具三要。一句無文綵即三玄三要。有文綵即權實玄照用要。三句第一句喪身失命。第二句未開口錯。第三句糞箕掃帚。三要一要照即大機。二要照即大用。三要照用同時。三玄體中玄。三世一念等。句中玄。徑截言句等。玄中玄。良久棒喝等。四料棟奪人不奪境待下根。奪境不奪人待中根。人境兩俱奪待上根。人境俱不奪待出格人。四賓主賓中賓。學人無鼻孔。有問有答。賓中主。學人有鼻孔。有主有法。主中賓。師家無鼻孔。

 

有問在。主中主。師家有鼻孔。不妨奇特。四照用先照後用有人在。先用後照有法在。照用同時驅耕奪食。照用不同時有問有答。四大式(正利平常本分貢假)正利少林面壁類。平常禾山打鼓類。本分山僧不會類。貢假達磨不識類。四喝金剛王寶劍。一刀揮斷一切情解。踞地獅子。發言吐氣眾魔腦烈。探竿影草。探其有無師承鼻孔。一喝不作一喝用。具上三玄四賓主等。八棒觸令返玄。接掃從正。靠玄復正。苦責罰棒。順宗旨賞棒。有虛實辨棒。盲枷瞎棒。掃除凡聖正棒。此等法非特臨濟宗風。上自諸佛下至眾生皆分上事。若離此說法皆是妄語。]

 

臨濟喝。德山棒。皆徹證無生。透頂透底大機大用。自在無方。全身出沒全身擔荷。退守文殊普賢大人境界。

 

然據實而論。此二師亦不免心鬼子。凜凜吹毛。不犯鋒鋩。

爍爍寒光珠媚水。

寥寥雲散月行天。

 

(85)

大丈夫見佛見祖如冤家。

若著佛求被佛縛。

若著祖求被祖縛。有求皆苦。不如無事。

 

佛祖如冤者。結上無風起浪也。有求皆苦者。結上當體便是也。不如無事者。結上動念即乖也。到此坐斷天下人舌頭。生死迅輪庶幾停息也。扶危定亂。如丹霞燒木佛。雲門喫狗子。老母不見佛。皆是摧邪顯正底手段。然畢竟如何。常憶江南三月裏。鷓鴣啼處百花香。神光不昧萬古徽猷。入此門來莫存知解。神光不昧者。結上昭昭靈靈也。萬古徽猷者。

結上本不生滅也。莫存知解者。結上不可守名生解也。門者有凡聖出入義。如荷澤所謂。知之一字眾妙之門也。吁起於名狀不得。結於莫存知解。一篇葛藤。一句都破也。然始終一解。中舉萬行。如世典之三義也。知解二字佛法之大害。故時舉而終之。荷澤神會禪師不得為曹溪嫡子者以此也。

 

因而頌曰。

 

如斯舉唱明宗旨。

笑殺西來碧眼僧。

 

然畢竟如何。

 

孤輪獨照江山靜。

自笑一聲天地驚。

 

禪家龜鑑(終)

 

(86)

神光不昧萬古徽猷。

入此門來莫存知解。

 

神光不昧者。結上昭昭靈靈也。萬古徽猷者。結上本不生滅也。莫存知解者。結上不可守名生解也。門者有凡聖出入義。如荷澤所謂。知之一字眾妙之門也。吁起於名狀不得。結於莫存知解。一篇葛藤。一句都破也。然始終一解。中舉萬行。如世典之三義也。知解二字佛法之大害。故時舉而終之。荷澤神會禪師不得為曹溪嫡子者以此也。

 

因而頌曰。

如斯舉唱明宗旨。

笑殺西來碧眼僧。

 

然畢竟如何。

 

孤輪獨照江山靜。

自笑一聲天地驚。

 

禪家龜鑑(終)

 

 

HẾT BẢN 

 

SHARE:

Trả lời