LỜI CHÚ CỦA TÁC GIẢ

SHARE:


ĐẠI ẤN THIỀN XÓA TAN BÓNG TỐI CỦA VÔ MINH
Karmapa thứ Chín Wangchug Dorje với bình giảng khẩu thuyết của
Beru Khyentze Rinpoche – dịch từ tiếng Tây Tạng và biên tập bởi Alexander Berzin
Văn phòng Dịch thuật Thư Viện những Tác phẩm và Văn thư Lưu trữ của Đức Dalai Lama
Việt dịch: Đương Đạo – Nhà xuất bản Thiện Tri Thức, 2001 TTT-19-2545/09-01

1. MỞ ĐẦU 21. Chú tâm vào Hơi thở và Ba giai đoạn An định Tâm thức
2. PHẦN MỘT NHỮNG SƠ BỘ 22. Loại bỏ Siết chặt và Buông lỏng
3. Quy y, Lễ lạy và Bồ đề tâm 23. Trạng thái Định tâm thực sự và Ba Ân điển
4. Thiền định Vajrasattva 24. PHẦN BA THIỀN QUÁN (QUÁN CHIẾU)
5. Cúng dường Mạn đà la 25. Nhìn vào Tâm an định
6. Guru Yoga 26. Nhìn vào Tâm chuyễn động hay khởi tưởng
7. Cái Chết và Vô Thường 27. Nhìn vào Tâm phản chiếu những hình tướng và vào Tâm trong tương quan với Thân
8. Nghiệp và Luật Nhân Quả 28. Nhìn vào cùng lúc Tâm an định và Tâm chuyễn động
9. Những Tai Hại của Sanh Tử 29. Nhận ra Bản tánh của Tâm an định
10. Sự Quí Giá Được Tái Sanh Làm Người 30. Nhận ra Bản tánh của Tâm chuyễn động hay Tâm nghĩ tưởng
11. Điều Kiện Nguyên Nhân Cho Thành Công 31. Nhận ra Bản tánh của Tâm phản chiếu cảnh vật và của Tâm trong liên hệ với Thân
12. Điều Kiện Chính Yếu 32. Nhận ra cùng lúc Bản tánh của Tâm an định và Tâm chuyễn động
13. Điều Kiện Khách Quan 33. PHẦN BỐN NÂNG CẤP SỰ THỰC HÀNH CỦA CON
14. Điều Kiện Trực Tiếp 34. Phối hợp Đại Ấn với những Thực hành khác và Bốn hoạt động
15. PHẦN HAI THIỀN ĐỊNH 35. Năm tà kiến, Ba thiện xảo và Bốn thân Phật
16. Những tư thế căn bản của Thân và Tâm 36. Ba chỗ con có thể lạc và Bốn chỗ con có thể mất tánh Không
17. Chú tâm trên một Đối tượng Thấy 37. Những Điểm nguy hiểm nơi sự vật có thể khởi lên như kẻ thù và những nhiễu loạn khác
18. Những Đối tượng Giác quan khác 38. Những Lợi Lạc của những thực hành và những giai đoạn và những con đường theo Đại Ấn
19. Trừ bỏ Hôn trầm và Xao động 39. Những định nghĩa kết thúc
20. Chú tâm Không Đối tượng 40. LỜI CHÚ CỦA TÁC GIẢ

LỜI CHÚ CỦA TÁC GIẢ

Không gom những trích dẫn kinh điển…, tôi đã giải nghĩa Đại Ấn bằng cách xem điều chính yếu là việc nhận ra bản tánh của tâm, chỉ thẳng vào sự thực hành. Dù bản thân không có kinh nghiệm, tôi, Mipham Cho-wang hay Vajresvara (Karmapa thứ Chín Wangchug Dorje, 1556-1603), đã mượn lời của chư Guru đời trước viết ra bản văn này ở tu viện Zhokawor trong những thời thiền định theo sự yêu cầu khẩn khoản của Samde Lama Rabjam Mawa Samtan Kunga. Nó gồm hai mươi, hai mươi hay hai mươi lăm chủ đề tham thiền.

Công đức này, nguyện tôi và tất cả chúng sanh là cha mẹ nhiều đời của tôi thoát khỏi sự hấp dẫn ám ảnh của hình tướng thế gian và thấy tánh.

Shubham satu sarvajagatam, nguyện toàn thế giới được thanh tịnh.

Bản văn này đã được giải thích với sự bình giảng miệng của Jamyang Khyentse Wangpo Rinpoche thứ Ba, hợp theo những lời dạy của Guru của mình là Đức Karmapa thứ Mười Sáu, Rangjung Rigpai Dorje. Nó được dịch sang tiếng Anh và kết tập bởi Alexander Berzin, và được dạy bằng tiếng Tây Tạng ở Bồ Đề đạo tràng, Ấn Độ, giữa tháng Mười Hai năm 1976 và tháng Giêng 1977.

SHARE:

Để lại một bình luận