Phân Tích và Phác Họa Cơ Cấu của Đức Ngài Dudjom Rinpoche

SHARE:


NHỮNG LỐI VÀO THỰC TẠI TỐI HẬU
Dudjom Rinpoche – Việt dịch: Nguyễn An Cư – Thiện Tri Thức 2004

1. Giới Thiệu
2. PHẬT QUẢ KHÔNG THIỀN ĐỊNH
3. TÁNH KHÔNG CỦA MỌI SỰ VẬT
4. THỀ NHẬP VÀO NHƯ HUYỄN
5. BẢY ĐẶC TÍNH NHƯ KIM CƯƠNG CỦA HƯ KHÔNG
6. THỂ NHẬP TÍNH CÁCH NHƯ MỘNG CỦA TÁNH KHÔNG
7. THẦN LINH VÀ MA QỦY CHỈ LÀ SỰ HÓA HIỆN CỦA TÂM THỨC
8. THỰC TẠI VỐN LÌA CÁC HÌNH TƯỚNG
9. CHUYỂN SANH TỬ VÀ NIẾT BÀN VỀ CÙNG MỘT NỀN TẢNG
10. NHỮNG HÌNH TƯỚNG XUẤT HIỆN NHƯ THẾ NÀO?
11. KHÔNG – VÔ TƯỚNG – VÔ NGUYỆN
12. TÁNH GIÁC VÀ NHỮNG BIỂU LỘ CỦA NÓ
13. LÝ DO THỰC HÀNH QUÁN TƯỞNG BỔN TÔN VÀ CÁC CỎI TỊNH ĐỘ
14. NHỮNG DANH HIỆU CỦA THỰC TẠI TỐI HẬU
15. CON ĐƯỜNG ĐẠI TOÀN THIỆN
16. PHÂN BIỆT TRÍ VÀ THỨC
17. LỜI BẠT CỦA ĐỨC NGÀI Dudjom Rinpoche
18. Phân Tích và Phác Họa Cơ Cấu của Đức Ngài Dudjom Rinpoche

Đang chờ chỉnh sửa

Phân Tích và Phác Họa Cơ Cấu



Quyển  


Tinh Lọc Những Hiện Tượng Hình Tướng


( Nang-jang )

 

Bản Văn Cắt Đứt Lập Tức
Sự Chấp Cứng
Trong Đường Lối Tiếp Cận
Đại Toàn Thiện

Namo guruye : 


Đảnh lễ tôn sư !

 

Bản văn này ,Phật Quả Không Thiền định .Gồm lời chỉ dạy về : Cắt Đứt Trực Tiếp Sự Chấp Cứng ( Threg-chod ) .Chứng ngộ Tánh Thanh Tịnh Bổn NguyênTrong Đường Lối Tiếp Cận Đại Toàn Thiện dùng để giải thích những giai đoạn của giáo huấn . Có ba tiêu đề dùng thuyết minh : Những nguyên nhân viết ra giáo lý ,  việc soạn sách ; và phần kết luận .

Phần Một :

Thuyết Minh Những


Nguyên Nhân để Viết Ra Giáo Lý

Phần này có ba đoạn :
Nói về tựa đề .
Bày tỏ sự tôn kính .
Nói về bối cảnh .

Nói về tựa đề :
Phật quả Không Thiền định

II
Bày tỏ sự tôn kính :
Với đức tin không lay chuyển ,
Tôi kính lễ bậc tối thượng ;
Bậc bảo vệ bổn nguyên . . . của tánh giác nguyên sơ .

III
Nói về bối cảnh :
Ngày nay ,
Khi năm loại thoái hóa . . . ;
Về tự tánh của những hiện tượng .

Phần Hai:

Phát Lộ Nghĩa Phần Chính Như :


Mục Tiêu Của Việc Soạn Sách

Phần chính này có bốn đoạn :

1-
Đạt đến quyết định bằng cái thấy .

2-
Áp dụng thực hành bằng thiền định .

3-
Nâng cao chất lượng bằng hạnh .

4-
Làm thế nào quả trở nên rõ ràng .

I –
Đạt đến một quyết định bằng cái thấy

Có bốn phân đoạn :

1-
Đạt đến kết luận xác quyết : Mọi hiện tượng là tánh Không không thể diễn tả .Đưa nền tảng hiện thể hư không căn bản quy về tánh giác hay trí huệ nguyên sơ đơn nhất tự hữu . Bao gồm : Sinh tử và Niết bàn vào hệ biến hóa của sự tỏa khắp đồng nhất . Không kẽ hở và không có thiên vị hay cực đoan . Nhảy vào trạng thái hiện diện tự nhiên tối thượng của sự không cố gắng vĩnh cửu bổn nguyên và quang minh vốn sẵn .

A-

Đạt đến kết luận xác quyết :


Mọi hiện tượng là tánh Không không thể diễn tả

Phân đoạn này có hai phần :

1-
Đạt đến một kết luận xác quyết về :
Sự không có tự ngã của cá nhân con người ;
Đạt đến một kết luận về sự không có tự tánh của những hiện tượng .

1-
Đạt đến một kết luận xác quyết về :
Sự không có tự ngã của cá nhân con người :

Phần này có ba phần nhỏ :

Đạt đến những kết luận xác quyết về :

a)
Nguồn gốc từ đó tự ngã được giả định này sinh khởi .

b)
Nơi chốn khoảng giữa .

c)
Chỗ cuối cùng nó đến .

a)

Khảo sát nguồn gốc ban đầu :
Trước hết ,
Chúng ta hãy xác định “ Tự ngã của cá nhân ” . . .
Không có nguồn gốc đích thật nào như vậy .

b)
Khảo sát nơi chốn khoảng giữa :
Trong khi tìm chỗ ở của tự ngã . . .
Dù trong khoảnh khắc thời gian .

c)
Khảo sát chỗ đến cuối cùng
Tương tự ,
Chúng ta cần đi đến quyết định . . .
Tất cả chỉ như diễn tả sừng thỏ .

2-
Đạt đến kết luận xác quyết về :
Sự không có tự tánh của những hiện tượng .

Phần này có bốn phần nhỏ :

a)
Tìm kiếm căn cứ của sự đặt tên .

b)
Phá hủy quan niệm những sự vật là thường còn và có hiện hữu thật .

c)
Bàn luận những khuyết điểm tiềm ẩn của lợi và hại .

c)
Phá đổ hang động giả dối của hy vọng và sợ hãi .

a)
Tìm kiếm căn cứ đặt tên

Phần nhỏ này có hai phạm trù :

1-
Tìm kiếm những đối vật tối hậu cho sự đặt tên ,
Đạt đến kết luận xác quyết rằng chúng trống không .

2-
Chỉ cho thấy phương diện biểu lộ của hiện tượng hình tướng ;
Sinh khởi từ tánh Không như sự phô diễn liên kết duyên sinh như thế nào .

(1)
Tìm kiếm những đối vật tối hậu cho sự đặt tên ,
Đạt đến kết luận xác quyết rằng chúng trống không :

Trước hết ,
Tìm kiếm những đối vật tối hậu được gán cho những tên như vậy .

(2)
Chỉ cho thấy phương diện biểu lộ của những hiện tượng ;
Hình tướng sanh khởi từ tánh Không như :
Sự phô diễn của liên kết duyên sinh như thế nào .

Một lần nọ ,
Tôi gặp hiện thân như huyễn của trí huệ nguyên sơ Orgyan Tsokyey Dorje . . .
Nói thế xong ngài biến mất .

b)
Phá hủy quan niệm những sự vật là :


Thường còn và có hiện hữu thật .

Phần nhỏ này có ba phạm trù :

1-
Thuyết minh hư không toàn khắp ;
Không do tạo hợp có bảy thuộc tính .

2-
Chỉ cho thấy những hiện tượng hợp tạo :
Không có hiện hữu thật và bất biến như thề nào .

3-
Giảng giải , cắt đứt lưỡng lự về những lý do cần thiết ;
Để hiểu những hiện tượng là trống không .

(1)
Thuyết minh hư không toàn khắp và không do hợp tạo có bảy thuộc tính .

Một lần khác, bậc nắm giữ tánh giác nội tại Duddul Dorje nói với tôi . . .
Nó bao giờ cũng vô địch .

(2)
Chỉ cho thấy
Những hiện tượng hợp tạo là không có hiện
hữu thật và bất biến như thế nào .

Phạm trù này có ba đề mục :

(a)
Chỉ cho thấy những hiện tượng thực sự trống không như thế nào

Vì mọi sự vật khác bị vũ khí làm thương tổn . . .
Nói thế ngài biến mất .

(b)
Khảo sát sự đến và đi của những hình ảnh trong mộng ;
Và của sự sinh và chết để chắc chắn về điều này ;
Đã đạt đến một kết luận quyết định như vậy . . .
Bên ngoài hơn hay bên trong cũng không xác đáng .

(c)
Đạt đến một cấp độ quyết định :
Những sự vật có vẻ xác định chỉ là những hiện tượng hình tướng.

Tôi nói ,
“ Thưa thầy . . .
Tất cả chỉ là những hiện tượng hình tướng bề ngoài ” .

(3)
Giảng giải sự cắt đứt lưỡng lự về những lý do cần thiết để hiểu những hiện tượng là trống không

Phạm trù này có ba đề mục :

(a)
Chỉ cho thấy những lỗi lầm của sự bám chấp vào thân ,
Làm căn cứ chính cho sự sinh ra những quan niệm về có thật .

“ Thật là một sai lầm lớn lao ;
Khi không hiểu rằng cái biểu lộ như thân thể chỉ là . . .
Không có một mảy may hiện hữu nào trong đó ” .

Xoá sạch những ý niệm sai lầm đối với một kết luận xác quyết như vậy

“ Thêm nữa ,
Dù con hiểu . . . sự khác biệt  giữa phẩm chất của vàng ” .

(b)
Chú tâm vào điểm then chốt ,
Liên kết với một phân tích chi tiết về trí huệ siêu việt –
Phương tiện của chứng ngộ .

Thuật ngữ “ Trí phân biệt ” .
Ám chỉ trí huệ đạt được qua phân tích…
Nói như thế xong ngài tan biến  .

(c)
Bàn luận những khuyết điểm ẩn tàng của lợi và hại
Phần nhỏ này có ba phạm trù :

(1)
Nhận ra những nguyên nhân xác định những đặc tính
của lợi và hại

“ Vào một dịp khác ,
Tôi gặp lại thành tựu giả Saraha . . .
Quyết định về thật tánh của thực tại ” .

(2)
Khảo sát bản tánh cố hữu ;
Của những đối tượng giác quan biểu lộ như lợi hay hại

Phạm trù này có hai đề mục :

(a)
Khảo sát những hành động đức hạnh hay làm hại ;
Sẽ biểu lộ như lợi hay hại trong những đời tương lai .

Đề mục này có hai điểm :

(i)
Cách khảo sát hiện thực ;

Mọi đức hạnh thiện về thân và ngữ . . .
Sự kéo dài hiện hữu sinh tử ” .

(ii)
Những lý do khảo sát là cần thiết :

“ Nếu con không đi đến một kết luận quyết định . . .
Và kết luận quyết định này ” .

(b)
Khảo sát những thần linh và ma quỷ ;
Biểu lộ như lợi hay hại trong đời này

Đề mục này có hai điểm :

(i)
Cách khảo sát hiện thực

“ Hơn nữa ,
Khi cái được gọi là :
“ Những thần linh giúp đỡ và bảo vệ . . .
Không hiện hữu một cách khách quan ”.

(ii)
Minh chứng những hình tướng ;
Xuất hiện mê lầm như là những kinh nghiệm thoáng qua .

“ Con người dưới ảnh hưởng của mê lầm . . .
Thí dụ :
Đơn giản là một giấc mộng ” .

(3)
Giảng rõ ý nghĩa của chứng ngộ như vậy .

“ Điểm then chốt ở đây là . . .
Ngài biến mất khỏi tầm nhìn ” .

a)
Phá đổ hang động giả dối của hy vọng và sợ hãi

Phần nhỏ này có ba phạm trù :

(1)
Làm sụp đổ hang động giả dối ;
Xem Phật quả và những cõi tịnh độ phụ thuộc là :
Hiện hữu thật sự như những đối tượng của hy vọng .

Phạm trù này có ba đề mục :

(a)
Phủ nhận sự bám chấp vào việc quan niệm Phật quả ;
Và những cõi tịnh độ phụ thuộc giới hạn cứu cánh nào đó .

“ Vào một dịp khác tôi gặp Vajrapani . . .
Cho những hiện tượng có tự tánh ” .

(b)
Với mục đích đó ,
Khảo sát năm giác quan ;
Phủ nhận những đối tượng phụ thuộc và xem chúng là thật .

“ Cho dù chúng ta gán tên nó là gì . . .
Hơn những vị trời trong cõi sắc ” .

(c)
Nhận chân Phật quả trong ý nghĩa xác quyết và tối hậu .

“ Trong ý nghĩa rốt ráo, nền tảng của hiện thể . . .
Thấu hiểu điểm này ” .

(2)
Làm sụp đổ hang động giả dối ;
Xem những trạng thái của vòng sinh tử ;
Và những sướng khổ phụ thuộc là thật,
Như những đối tượng của sợ hãi .

“ Thêm nữa ,  thật vô lý . . .
Không có hiện hữu khách quan nào ” .

(3)
Mô tả bằng những từ nhiều ý nghĩa
Đáng ca ngợi một chứng ngộ như vậy .

“ Như thế nếu con đi đến kết luận . . .
Ngài biến mất khỏi tầm nhìn ” .

A-
Đưa nền tảng của hiện thể là hư không căn bản ;


Quy về một tánh giác hay trí huệ nguyên sơ đơn nhất tự hữu .

Phân đoạn này có ba phần :

1-
Cách hiện thực để đưa nền tảng này quy về

“ Theo như vậy , sau một thời gian . . .
Với những lời này ngài biến mất ” .
( Trọn chương VII )

2-
Hai cách thức giải thoát và mê lầm biểu lộ từ nền tảng này

Phần này có hai phần nhỏ :

a)
Một trình bày ngắn

Bảy năm sau , trong khi . . .
Nhận biết tánh giác vốn sẵn ” .

b)
Một giải thích dài

Phần nhỏ này có hai phạm trù :

(1)
Những phẩm tính tốt về mặt niết bàn hiện diện như là :
Những thuộc tính tự hữu như thế nào .

Phạm trù này có bốn đề mục :

(a)
Bốn thân và năm phương diện của tánh giác hay trí huệ nguyên sơ là :
Hoàn thiện và trọn vẹn như những thuộc tính tự nhiên ;
trong nền tảng của hiện thể như thế nào .

“ Nền tảng của hiện thể mình . . .
Trí huệ nguyên sơ thành tựu tất cả – Thành sở tác trí .

(b)
Bốn thân và năm phương diện của trí huệ nguyên sơ ;
Khởi hiện trong chính chúng và như :
Những trạng thái tự nhiên của con đường như thế nào .

“ Như vậy con đường đến giải thoát trong Phật quả . . .
Trí huệ nguyên sơ thành tựu tất cả ” .

(c)
Giải thích điểm đi lạc khi đi con đường của mình ;
Từ trạng thái thụ động của tỉnh giác .
Không thấu hiểu cách thể hiện .

“ Nhiều người không hiểu cách hiện hữu này . . .
Thế nên là đường lối khuyết điểm ” .

(d)
Nhận diện trí huệ siêu việt đối nghịch với tâm bình thường ;
Và những động tâm nên hiểu sự khác biệt ;
Giữa chứng ngộ và không chứng ngộ .

“ Thuật ngữ :
“ Trí huệ siêu việt biết thật tánh của những sự vật đúng như nó là . . .
Giọt nước rơi trên mặt đất khô .

(2)
Sự phô diễn của những hình tướng do mê lầm sinh tử
Diễn tiến ngẫu nhiên như thế nào .

Phạm trù này có ba đề mục :

(a)
Những hình tướng của năm nguyên tố
diễn tiến bên ngoài như thế nào

“ Khi khuôn mặt thật . . .
và năm nguyên tố biểu lộ không dứt ” .

(b)
Tám thức hợp tạo và những đối tượng phụ thuộc ;
diễn tiến bên trong như thế nào

“ Sau đây là  bàn luận về . . .
Giấc mộng và trung ấm ” .

(c)
Toát yếu những điểm then chốt của những đề mục .

“ Một số người chủ trương . . .
Trên đỉnh cao của đời sống hữu vi ” .

(3)
Tóm tắt những điểm then chốt phần đoạn này

“ Như vậy ,
Thế giới của mọi hình tướng xuất hiện . . . ”
Ngài biến khỏi tầm nhìn .

B-
Bao gồm Sinh tử và Niết bàn ;


Vào trong một hệ biến hóa của sự tỏa khắp đồng nhất .


Không có kẻ hở và không thiên vị hay cực đoan .

Có hai phần :

1-
Từ phương diện biểu lộ của những hiện tượng hình tướng .
Thuyết minh sự tỏa khắp đồng nhất của chúng ;
Chỉ là những hình tướng xuất hiện như huyễn .

“ Lại một dịp khác ,
Khi tôi gặp Hungchhen – Kara . . .
Yoga tối thượng của huyễn” .

2-
Từ phương diện tánh Không ,
Thuyết minh sự tỏa khắp đồng nhất ;
Của bản tánh cố hữu của những hiện tượng không thật có .

Có hai phần nhỏ :

a)
Thuyết minh ngắn gọn :
Mọi sự được bao gồm bởi thật tánh duy nhất như thế nào .

“ Hãy xem xét sự kiện . . .
Thật tánh duy nhất của tâm ” .

b)
Giải thích rộng :
Bằng cách ;
Nói rõ nhiều phân nhánh của sự tỏa khắp đồng nhất .

Phần nhỏ này có ba phạm trù :

(1)
Nói rõ ,
Só sự tỏa khắp đồng nhất như là bản tánh thiết yếu của hiện thể ;
Vượt khỏi những đặc tính lợi và hại .

“ Bản tánh của tâm . . .
Hiện hữu để bị ngăn ngại ” .

(2)
Nói rõ ;
Sự tỏa khắp đồng nhất như là bản tánh thiết yếu của hiện thể ,
Vượt khỏi những tạo tác của tâm giới hạn .

“ Phương diện nền tảng của pháp thân . . .
Vẫn đang thường trụ” .

(3)
Nói rõ ;
Sự tỏa khắp đồng nhất làm mẫu mực ,
Cho ba lối đưa đến giải thoát .

“ Hơn nữa, nó là trống không . . .
Nói thế xong ngài biến mất khỏi tầm nhìn ” .

C-
Nhảy vào sự hiện diện tự nhiên tối thượng ;


Của những phẩm tính không cố gắng vĩnh cửu ;


Bổn nguyên và quang minh vốn sẵn

Có ba phần :

1.
Thuyết minh tổng quát ;
Xác quyết về phương tiện thiện xảo và trí huệ siêu việt.

“ Vào dịp khác ,
Trong kinh nghiệm thiền định về sự sáng tỏ toàn triệt .
Tôi gặp Manjushri . . .
Với các tướng nhất định ” .

2.
Giải thích chi tiết những phạm trù ,
Của những phẩm tính hiện diện tự nhiên .

Có năm phần nhỏ :

a)
Năm thân hiện diện tự nhiên như thế nào .

“ Sau đây là giải thích . . .
Và Con đường của phương tiện thiện xảo ” .

b)
Năm bộ Phật hiện diện tự nhiên như thế nào .

“ Sau đây là căn cứ để diễn tả . . .
Tương ứng theo kiểu mẫu này ” .

c)
Năm cõi tịnh độ hiện diện tự nhiên như thế nào .

“ Sau đây là một giải thích về năm cõi tịnh . . .
Được dùng ” .

d)
Năm vị Phật bổn nguyên hiện diện tự nhiên như thế nào .

“ Khi ánh sáng vốn sẵn bên trong . . .
Thành tựu của Nghĩa ” .

e)
Năm Dakini hiện diện tự nhiên như thế nào .

“ Tánh Không Kim cương tối hậu . . .
Thuật ngữ Dakini được dùng ” .

3-
Chỉ ra làm sao ;
Những loại phẩm tính đặc biệt là hoàn thiện ,
Và trọn vẹn trong cách chứng ngộ .

Có ba phần nhỏ :

a)
Những nhánh nghi thức ;
Liên hệ với chân lý tối hậu là hoàn thiện và trọn vẹn .

Phần nhỏ này có hai phạm trù :

(1)
Cách thức thật sự những nhánh này là :
Hoàn thiện và trọn vẹn .

“ Phương diện nền tảng của Pháp thân – Phật tánh . . .
Nói xong ngài biến mất ” .

(2)
Giá trị của sự nói rõ ;
Giai đoạn phát triển là một đường lối cho ,
Phương tiện thiện xảo ở cấp độ tương đối .

“ Vào dịp khác ,
Trong thị kiến tôi gặp Orgyan . . .
Nói xong ngài biến mất ” .

b)
Lối tiếp cận này là hoàn thiện và trọn vẹn ;
Trong những từ ngữ cao cả dành cho nó như thế nào .

“ Vào một dịp khác ,
Tôi gặp nữ hoàng cao cả . . .
Nói xong đức bà biến mất ” .

c)
Những phẩm tính những lối tiếp cận ;
Của chín thừa là hoàn thiện và trọn vẹn ,
Trong cách tiến bộ hướng lên như thế nào .

“ Tôi sẽ nói chi tiết hơn về lời giảng giải . . .
Trong những giai đoạn tiệm tiến ” .

II.

Áp dụng thực hành bằng thiền định

Có hai phần :

A.
Thuyết minh tổng quát ;
Thiền định không có khuôn khổ và quy chiếu .

“ Về sau , trong thị kiến ,
Tôi gặp vua của các vị nắm giữ hiểu biết Shri Simha ;
Tự tánh của những hiện tượng ” .

B.
Giải thích chi tiết những giai đoạn của thiền định chính thống ;
Và kinh nghiệm hậu thiền định .

“ Hiểu sự kiện này . . .
Tự do thoát khỏi tâm lý trí bình thường ” .

III .

Nâng cao chất lượng bằng hạnh

Có hai đoạn :

A.
Thực hành để không còn mắc những sai lầm ,
Trong sự phán xét do lạm dụng :
Cái thấy hoặc hạnh

“ Điểm then chốt của hạnh . . .
Và hoạt động của vòng sinh tử ” .

B .
Những điểm ;
Có thể làm lạc hướng khỏi con đường .

Có hai phần :

1.
Những điểm có thể lầm lạc ;
Về những kinh nghiệm thiền định phù du .

“ Những kinh nghiệm thiền định phù du ;
Trạng thái không tri giác ” .

2.
Những điểm có thể lầm lạc về những biến động .

“ Cũng như người ta có thể gặp những biến động . . .
Nói xong ngài biến khỏi tầm nhìn .

C.
Thuyết minh những cách khác của hạnh hoàn hảo

“ Vào một dịp khác ,
Trong thị kiến về sự biểu lộ tự xuất hiện ;
Của cõi thanh tịnh rốt ráo Akanishtha . . .
Trực tiếp làm cho chúng chấm dứt ” .

IV-

Làm thế nào ;


Quả trở nên rõ ràng .

Có hai phần :

A.
Giai đoạn thực sự :
Giải thoát rốt ráo như là quả

“ Trước tiên khai triển cái hiểu . . .
Sự phô diễn bình đẳng của ba thân ” .

B.
Những giáo huấn trao truyền trực tiếp phân biệt rõ ràng ,
Xác định không sai lầm những điểm then chốt .

Có bốn phần :

1.
Phân biệt rõ giữa :
Tâm bình thường và trí huệ vốn sẵn .

“ Hỡi đứa con của dòng giống cao cả ,
Đặc tính của tâm bình thường . . .
Tánh giác vốn sẵn và toàn khắp ” .

2.
Phân biệt rõ giữa :
Thức ý niệm hóa và trí huệ siêu việt ” .

“ Thuật ngữ  Thức ý niệm hóa . . .
Thuật ngữ  Trí huệ siêu việt tỏa khắp được dùng ” .

3.
Phân biệt rõ giữa :
Thức phiêu dạt và trí huệ nguyên sơ .

“ Thuật ngữ Thức phiêu dạt . . .
Trí huệ nguyên sơ bình đẳng vốn thanh tịnh ” .

4.
Phân biệt rõ giữa :
Nền tảng của kinh nghiệm bình thường ( A lại da ) và Pháp thân .

Có hai phần nhỏ :

a)
Phân biệt thực sự rõ ràng .

“ Do không nhận biết tánh giác vốn sẵn ;
của nền tảng của hiện thể . . .
Sự tỏa sáng hướng ra ngoài của sự không nhận biết ” .

b)
Tóm tắt những điểm then chốt .

“ Hiểu như vậy . . .
Ngài tan biến vào không gian căn bản ;
Của thật tánh của thực tại ” .

Phần Ba :

Kết Luận

“ Bản văn này được viết để đáp ứng . . .
Và đã biên tập bản thảo một cách tỉ mỉ ” .

Kết thúc bản văn  .

Những Phân Tích và Phác Họa Cơ Cấu này được viết bởi Jigdral Yeshe Dorje (Đức ngài Dudjom Rinpoche) . [ Ghi chú của dịch giả Richard Barron có nói : Đức ngài Dudjom Rinpoche ( 1904-1987 ) là tái sinh của Dudjom Lingpa – Tác giả của cuốn sách này ] .Để đáp ứng lời yêu cầu của vị thầy Thubtan Gyaltsan , mong muốn giúp cho mọi người dễ hiểu trong việc giảng dạy khi ông làm giám đốc giáo huấn .

SHARE:

Để lại một bình luận