SHARE:
BÁT NHÃ TÂM KINH THIỀN GIẢI
ĐƯƠNG ĐẠO
IN LẦN THỨ NHẤT 1981
IN LẦN THỨ HAI NXB. THIỆN TRI THỨC 2002
Trong kinh Lăng Nghiêm nói Đức Quán Thế Âm nhờ viên thông được tánh nghe nên hiện ra vô số thân diệu dụng và thuyết được vô biên bí mật thần chú. Tâm Kinh do ngài Quán Thế Âm giảng và cũng do ngài thuyết lên thần chú Bát-nhã.
Thần chú được thuyết từ Bản Tâm của Đức Quán Thế Âm, Bản Tâm đó cũng là Bản Tâm Chân Không của tất cả chư Phật. Bởi thế thần chú này là cây cầu nối giữa tâm thức phàm phu nhiễm ô của chúng ta với Tạng Tâm Chân Không của chư Phật. Sử dụng nó như một sức mạnh vượt qua khu rừng rậm tăm tối của tâm thức chúng ta để đến bờ bên kia của ánh sáng thanh tịnh. Đó là thấu đạt Tánh Không.
Thần chú (mantra) là cái hộ trì cho tâm thức. Thần chú Bát-nhã làm cho tâm thức dứt ra được khỏi những níu kéo hư vọng của các hoa đốm giữa hư không (năm ấm) để vượt qua được đến bờ bên kia. Khi đã đứng ở bờ bên kia mới biết là cũng chưa từng có bờ bên này. Qua được bờ bên kia, đó là công năng của thần chú đối với tâm thức con người.
Toàn thể Tâm Kinh là một thần chú. Thần chú đó làm biểu lộ bản tâm Tánh Không của mỗi chúng ta. Cho nên biết vận dụng bản tâm hằng hiện diện Trí Huệ soi chiếu Tánh Không nơi mỗi chúng ta trong từng niệm niệm tức là luôn luôn trì tụng thần chú. Thần chú tự tâm Tánh Không đó soi chiếu toàn bộ tưởng và tướng – tức là cái tạo ra sanh tử – phá tan chúng để tất cả chỉ còn là Tánh Không – Chân Không Diệu Hữu.
Không có thần chú nào bằng chú Bát-nhã vì đó là ánh sáng của bản tâm Tánh Không soi phá toàn bộ vô minh sanh tử. Không có ấn nào bằng ấn Bát-nhã, vì đó là Đại Ấn ấn tất cả sanh tử vào trong Tánh Không. Sử dụng Trí Huệ Bát-nhã như vậy, đó là con đường hiện thực của đại thần chú, của đại minh chú, của vô thượng chú, của vô đẳng đẳng chú vậy.
The Bodhisattva Avalokitesvara, from the deep course of Prajna wisdom, saw clearly that all five skandhas were empty and sundered all bonds of suffering.
Sariputra, know then: form does not differ from emptiness, nor does emptiness differ from form. Form is no other than emptiness, emptiness no other than form. The same is true of feelings, perceptions, impulses and consciousness.
Sariputra, all dharmas are marked with emptiness. None are born or die, nor are they defiled or immaculate, nor do they wax or wane. Therefore, where there is emptiness, there is no form, no feeling, no perception, no impulse, nor is there consciousness. No eye, ear, nose, tongue, body, or mind. No color, sound, smell, taste, touch, or object of mind. There is no domain of sight nor even domain of mind consciousness. There is no ignorance nor is there ceasing of ignorance. There is no withering, no death, nor is there ceasing of withering and death. There is no suffering, or cause of suffering, or cease in suffering, or path to lead from suffering. There is no cognition, nor even attainment.
So know that the Bodhisattva, indifferent to any kind of attainment whatsoever but dwelling in Prajna wisdom, is freed of any thought covering, get rid of the fear bred by it, has overcome what can upset and in the end reaches utmost Nirvana. All Buddhas of past and present, and Buddhas of future time, through faith in Prajna wisdom, come to full and perfect Enlightenment.
Therefore, one should know the Prajna paramita as the mantra of great knowledge, the miraculous, the utmost, the unequalled mantra, whose words relieve all suffering. This is highest wisdom, true beyond all doubt.
Know then and proclaim the Prajna paramita mantra. It spells like this:
Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi svaha!
Le Sutra de l’Esprit de la Grande Vertu de Sagesse
Lorsque le Bodhisattva Avalokitesvara accomplit profondément la grande Vertu de Sagesse, il considéra les cinq agrégats comme vides et traversa ainsi toutes les souffrances et afflictions.
Sariputra, les formes ne sont pas différentes du vide. Le vide n’est pas différent des formes. Les formes ne sont rien d’autre que le vide. Le vide n’est rien d’autre que les formes. Il en est de même des sensations, des perceptions, des formations mentales et de la conscience.
Sariputra, tous ces dharma ont l’aspect du vide. Ils ne naissent ni ne disparaissent. Ils ne sont ni souillés ni purs. Ils ne croissent ni ne décroissent. C’est pourquoi, dans le vide, il n’y a pas de forme, de sensation, de perception, de formation mentale ni de conscience. Il n’y a pas d’oeil, d’oreille, de nez, de langue, de corps ni de mental. Il n’y a pas de couleur, de son, d’odeur, de saveur, de toucher ni d’objet de pensée. Il n’y a pas de domaine du visuel et pour finir pas de domaine de la connaissance mentale. Il n’y a pas d’ignorance et pas plus de cessation de l’ignorance. Pour finir, il n’y a pas de vieillesse ni de mort, et pas plus de cessation de la vieillesse ni de la mort. Il n’y a pas de souffrance, d’origine, de cessation ni de chemin. Il n’y a pas de connaissance ni même d’obtention.
Comme il n’y a rien à obtenir, c’est pourquoi les Bodhisattva s’appuient sur la vertu de sagesse. Leur esprit ne conna? pas d’entrave, ainsi ils n’ont pas de peur. En se libérant des erreurs et des égarements, ils atteignent enfin l’ultime Nirvana. Tous les Bouddhas du passé, du présent et du futur, en s’appuyant sur la vertu de sagesse, ont obtenu le suprême et parfait Éveil.
Aussi professe-t-on la vertu de sagesse. Par un grand mantra miraculeux, par un mantra de grande connaissance, par un mantra insurpassable, par un mantra sans égal. Il supprime toute souffrance, en vérité et sans fausseté.
Voilà donc le mantra qui proclame la grande Vertu de Sagesse. Ce mantra dit:
Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi svaha!
SHARE:
Ban biên tập website Thiện Tri Thức chúng tôi chân thành cám ơn các trang mạng, các tác giả cùng những cộng tác viên , các bạn đọc đã cho phép chúng tôi trích đăng và gửi bài tới trang nhà chúng tôi. Những ý kiến đóng góp và bài viết xin gửi về email [email protected].
Mong mọi sự tốt lành!
© Bản quyền 2021 THIỆN TRI THỨC | Thiết kế bởi TIGONSYS